Đỏnh giỏ tỏcđộng của việc thu hỳt FDI vào việc phỏt triển khu du

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN FDI TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH Ở VIỆT NAM (Trang 30 - 44)

II Nông, lâm nghiệp

3. Đỏnh giỏ tỏcđộng của việc thu hỳt FDI vào việc phỏt triển khu du

lịch ở Việt Nam từ 2001-2006

3.1 Đỏnh giỏ những tỏc động thuận lợi tới nền kinh tế

3.1.1 Vào xõy dựng cơ sở vật chất cho nền kinh tế

Nhỡn chung đầu tư nước ngoài đó tạo một bộ mặt mới cho ngành kinh tế Việt Nam núi chung và cơ hạ tầng kĩ thuật núi riờng.Sự tỏc động đú khụng chỉ là một phớa cú nghĩa là cỏc dự ỏn nước ngoài đi vào hoạt động đó xõy dựng cho cỏc địa phương những cụng trỡnh giao thụng,hệ thống thụng tin liờn lạc hiờn đại mà bờn cạnh đú muốn thu hỳt được FDI chỳng ta phải cải thiện nền tảng hạ tầng yếu kộm này…như thế đó vụ tỡnh tạo cho nền kinh tế một cơ sở hạ tầng tốt để cú điều kiờn phỏt triển. Một yếu tố của hạ tầng cơ sở là cỏc hạ tầng mềm, cú thể gọi chỳng như vậy vỡ chỳng chớnh là cỏc định chế tài chớnh dành cho đầu tư nước ngoài,cỏc văn bản phỏp quy co liờn quan,chỳng liờn tục được đổi mới cho phự hợp với yờu cầu của cỏc nhà đầu tư ,phự hợp với tiến trỡnh hội nhập của đất nước.

Trong đỏnh giỏ tỏc động của việc đầu tư nước ngoài vào khu du lịch với vấn đề cải thiện cơ sở vật chất cho nền kinh tế chỳng ta chỉ xoay quanh vấn đề là nú đó tạo ra được một cơ sở cho việc phỏt triển ngành kinh tế đứng trờn giỏc độ tạo ra cỏc khỏch sạn-nhà hang,khu nghỉ dưỡng,khu sinh thỏi… tạo ra một hệ thống cỏc cụng trỡnh đồ sộ ,trang bị đầy đủ,khụng những tạo ra sự phỏt triển mà cũn nõng cao hỡnh ảnh của Việt Nam trong bạn bố quốc tế . Chỳng ta sẽ làm cho du khỏch ngạc nhiờn với sự lớn mạnh nơi cỏc khỏch sạn hiện đại,khu nghỉ dưỡng cao cõp …những nơi mà nhiều người nghĩ rằng Việt Nam chưa cú.

Một số dự án đầu t nớc ngoài có quy mô lớn vào lĩnh khu du lịch mới đợc cấp giấy phép đầu t nh: Dự án công ty liên doanh du lịch và giải trí quốc tế Silver Shores Hoàng Đạt (vốn đầu t 86 triệu USD) xây dựng khu tổ hợp gồm khách sạn, biệt thự, sân goft, trung tâm thơng mại tại Đà Nẵng; dự án công ty TNHH Winvest Investment Việt Nam vốn đầu t 300 triệu USD xây dựng và kinh doanh một khu du lịch nghỉ mát, giải trí đa năng tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu gồm các hạng mục khách sạn, biệt thự, khu vui chơi thể thao, giải trí, sân golf; dự án Công ty TNHH DK ENC Việt Nam có tổng vốn đầu t 22 triệu USD Các dự án này đang đ… ợc triển

khai tích cực, khi đi vào hoạt động sẽ tạo thêm diện mạo mới cho ngành du lịch của Việt Nam và nâng cao sức cạnh tranh của ngành du lịch Việt Nam với các nớc trong khu vực.

Hiện tại, các hoạt động đầu t vào lĩnh vực du lịch nh xõy dựng khỏch sạn, văn phũng để bỏn, cho thuờ, khu vui chơi giải trí…đang thu hỳt sự quan tâm của các nhà đầu tư nước ngo ià , bao gồm cả đầu tư trực tiếp v à đầu tư giỏn tiếp. Dẫn đầu về qui mụ đầu tư v o khu du là ịch Việt Nam l dà ự ỏn khu nghỉ mỏt đa năng Đan Kia-Suối V ng thuà ộc th nh phà ố Đà Lạt, Lõm Đồng do bốn tập đo nà đầu tư lớn của Nhật Bản l Mitsui, Mitsubishi, Sumitomo v Limtecà à liờn doanh đầu tư, với tổng vốn đầu t lên đến 1,2 tỷ USD.

Một tổ hợp khỏch sạn-căn hộ-trung tõm thương mại 5 sao cú số vốn đầu tư 200 triệu USD tại TP. Hồ Chớ Minh do Tập đoàn Kumho Asiana của Hàn Quốc làm chủ đầu tư mới được khởi động trở lại sau một thời gian dài tạm ngừng do khủng hoảng tài chớnh năm 1997.

Tập đoàn Winvest LLC (Mỹ) cũng đó nhận giấy phộp đầu tư khu du lịch 5 sao Saigon Atlantic tại Vũng Tàu với số vốn đầu tư 300 triệu USD. Cũng tại Vũng Tàu, tập đoàn Plantium Dragon Empire đang khảo sỏt để đầu tư dự ỏn khu du lịch vui chơi giải trớ với số vốn lờn đến 550 triệu USD. Cụng ty Rockingham (Anh) cũng đó trỡnh cơ quan chức năng của Việt Nam dự ỏn xõy dựng khu du lịch biển cú qui mụ lờn đến 1 tỷ USD tại Phỳ Quốc.

Ngoài cỏc tập đoàn nước ngoài đầu tư trực tiếp, làn súng đầu tư giỏn tiếp vào lĩnh vực này cũng sụi động khụng kộm. Quỹ VinaCapital đó mua 52,5% cổ phần của khỏch sạn 5 sao Hilton Hà Nội, nõng tổng số cổ phần của Quỹ tại khỏch sạn này lờn tới 70%. Quỹ VinaLand cũng đó mua lại 70% cổ phần của Sofitel Metropole Hà Nội.

Những vớ dụ nờu trờn cho thấy khu du lịch tại Việt Nam đang được cỏc nhà đầu tư nước ngoài đặc biệt quan tõm vỡ cỏc nhà đầu tư nước ngoài khụng muốn

chậm chõn trước những cơ hội kinh doanh lớn trong lĩnh vực này khi mà Việt Nam vừa trở thành thành viờn chớnh thức của WTO

Bờn cạnh việc thu hỳt đuợc một số lượng vốn đầu tư từ nước ngoài ,đầu tư trong lĩnh vực này đó gúp phần khụng nhỏ trong việc giải quyết căng thẳng về việc thiếu phũng của những khỏch sạn cao cấp trong một số thời điểm nhất định tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư và thương mại.Sự tham gia của cỏc nhà đầu tư vũa cỏc dự ỏn cú quy mụ lớn với việc xõy dựng tổ hợp gồm nhiều khỏch sạn ,văn phũng ,căn hộ ,trung tõm thương mại đó gúp phần tạo dựng nờn diện mạo mới cho cỏc thành phố lớn và khu du lịch tạo ra một số khu vui chơi thể thao giải trớ đạt tiờu chuẩn quốc tế đỏp ứng nhu cầu của cỏc nhà đầu tư nước đang làm việc tại Việt Nam, khỏch du lịch,đặc biệt là cỏc hoạt động lớn của Nhà nước. Cụ thể cở sở vật chất khu du lịch đó được quan tõm và xõy dựng,tớnh đến nay chỳng ta cú 4.810 cơ sở lưu trỳ,với tổng số 85.381 phũng ,trong đú cú2.9451 khỏch sạn 890 nhà nghỉ 469 căn hộ cũn lại là cỏc cơ sở lưu trỳ khỏc. Trong số cỏc khỏch sạn trờn cú hơn 1000 khỏch sạn được xếp hạng từ 1-5 sao và chiếm hơn 1/3 tổng số phũng khỏch sạn 3-5 sao chiếm 50% tổng số phũng. Trong đầu tư nước ngoài vào khu du lịch cú một hỡnh thức mà được rất nhiều nhà đầu tư nước ngoài quan tõm đú là cỏc khỏch sạn(khu )nghỉ dưỡng-resort theo thống kờ đến nay chỳng ta cú 48 khu nghỉ dưỡng với tổng số buồng là 3953 hầu hết cỏc khu này đều nằm ở ven bỉển cỏc tỉnh miền Trung, miền Nam đặc biệt thường nằm gần bói biển vỡ lớ do khớ hậu tốt và ở những nơi cú thể kinh doanh quanh năm.

Bảng 7: Khu du lịch-KS nghỉ dưỡng

Hạng Sao Số lượng Số buồng

5 sao 4 972

4 sao 20 1.734

2 sao 3 82

1 sao 4 163

Tổng 48 3.953

Nguồn :Tổng Cục Du lịch

Ngoài tỏc động trờn của cỏc khu du lịch chỳng ta cú thể nhận thấy rằng cỏc dự ỏn khu du lịch đi vào hoạt động đó xõy dựng cho địa phương đú một hệ thống giao thụng thuận lợi và mang tớnh đồng bộ,cú thể núi đõy là hiệu quả mang tớnh lan tỏa của cỏc khu du lịch. Vỡ cỏc khu du lịch thường nằm ở cỏc vựng cú khớ hậu trong lành xa cỏc khu trung tõm ồn ào nỏo nhiệt hay núi cỏch khỏc là vựng đi lại khú khăn Như thế vụ tỡnh cỏc khu du lịch đó giỳp nhà nước một cụng việc mà lõu nay khú triển khai vỡ khụng cú kinh phớ

3.1.2 Đúng gúp vào thu chi ngõn sỏch của nền kinh tế quốc dõn

Là ngành cụng nghiệp khụng khúi bỏ ớt vốn mà quay vũng lại nhanh, Hội đồng Lữ hành và du lịch quốc tế (WTTC) đó cụng bố du lịch là cụng nghệ lớn nhất thế giới vượt lờn cả cụng nghệ sản xuất ụ tụ,thộp, điện tử…Theo thống kờ hiện nay một số quốc gia trờn thế giới cú thu nhập từ du lịch và cỏc dịch vụ cú liờn quan đến du lịch chiếm từ 60-70% tổng sản phẩm quốc nội.Ở nhiều nước du lịch đó và đang trở thành một ngành kinh tế mạnh,một ngành kinh tế mũi nhọn.Doanh thu từ du lịch năm 2001 ở 10 nước cú doanh thu cao nhất do WTO cụng bố cho thấy nguồn thu từ du lịch là lớn nhất. Ở Việt Nam từ năm 1990 trở lại đõy du lịch đó cú bước phỏt triển khỏ mạnh,đem lại nhiều lợi ớch kinh tế ,nếu doanh thu của du lịch năm 1990 là 650 tỷ đồng thỡ năm 2002 là 23500 tỷ đồng.

Trong 6 năm qua,Nhà nước đó đầu tư trờn 2.700 tỷ đồng vốn ngõn sỏch hỗ trợ đầu tư phỏt triển hạ tầng du lịch ở 62 tỉnh thành phố trực thuộc trung ương đó được sử dụng đỳng mục đớch va hiệu quả ,khuyến khớch cỏc địa phương thu hỳt hang nghỡn tỷ đồng cho đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch.Vốn đầu tư phỏt triển dịch vụ khỏch sạn nhà hang bỡnh quõn giai đoạn 1996-2001 theo giỏ thực tế là 5097 tỷ đồng,giai đoạn 2001-2005 là 4319 tỷ đồng thỳc đẩy lợi thế về hạ tầng và điều kiện kinh tế xó hội của cỏc khu kinh tế mở vựng kinh tế trọng điểm được đưa vào

khai thỏc để phỏt triển du lịch.Cụ thể về một số chỉ tiờu cơ bản của khu du lịch đang hoạt động tại Việt Nam cỏc năm như sau:

Bảng 8 : Đúng gúp thuế của cỏc khu du lịch

Nhà hang Số DN Số LĐ Nguồn vốn TSCĐ và

D.thu thuần Lợi nhuận Thuế và cỏc Tổng số DT thuần SXKD 2000 1919 61086 23145 19819 6713 6713 -786 646 2001 2405 67395 26505 23518 7516 7299 -547 696 2002 2843 80198 27952 23731 9775 9357 100 795 2003 3287 87123 29955 24138 10654 10328 -103 882 2004 3957 97441 36132 28132 13418 13224 395 1194 Nguồn TCTK

Với chủ trương,cơ chế,chớnh sỏch tài chớnh thu hỳt đầu tư phỏt triển du lịch của Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cỏc khu du lịch phỏt triển cỏc cơ sở lưu trỳ,phỏt triển nhanh (6.720 cơ sở lưu trỳ với 136.243 phũng; trong đú 22 khỏch sạn 5 sao,57 khỏch sạn 4 sao và 127 khỏch sạn 3 sao) cú khả năng đún được hàng triệu khỏch quốc tế và nội địa,thu nhập du lịch hang năm tăng trưởng giữ mức 2 con số,cụ thể là:

Khỏch sạn quốc tế năm 2001 đạt 2.33 tr lượt ,năm 2005 đạt 3.43 tr. Khỏch nội địa năm 2001 đạt 11.7 tr lượt ;năm 2005 đạt 16,1 tr lượt . Du lịch phỏt triển đó đúng gúp phần tăng tỉ trọng GDP của ngành du lịch (riờng du lịch hiện chiếm khoảng 4% GDP của cả nước,theo cỏch tớnh của UNWTO thỡ con số này là 9%) .Du lịch Việt Nam được Hội đồng du lịch lữ hành thế giới xếp thứ 7 thế giới về tăng trưởng trong 174 nước.

Trong lĩnh vực khu du lịch núi riờng thỡ đúng gúp vào doanh thu nền kinh tế cú thể được đỏnh giỏ qua tỡnh hỡnh xuất khẩu tại chỗ,bởi vỡ khỏch du lịch quốc tế đến cỏc khu du lịch và tiờu dựng cỏc sản phẩm của khu du lịch tại chỗ. Trong hoạt động du lịch hoạt động sau được coi là xuất khẩu tại chỗ: Khỏch quốc tế đến Việt Nam,chi tiờu của khỏch du lịch quốc tế,kim ngạch xuất khẩu của tại chỗ qua du lịch..Theo điều tra của Tổng cục du lịch daonh thu từ khỏch quốc tế giai đoạn 2001- 2006 được tớnh như sau: số ngày lưu trỳ bỡnh quõn 1lượt khỏch là 9,5 ngày;cho tiờu bỡnh quõn của 1 khỏch/1 ngày là 72,5 USD;doanh thu = số khỏch x số ngày lưu trỳ bỡnh quõn nhõn với chi tiờu bỡnh quõn. Ta cú bảng số liệu sau:

Bảng 9: Doanh thu từ khỏch du lịch STT ĐV tớnh 2001 2002 2003 2004 2005 2006 1 Khỏch quốc tế Triệu lượt 2,330 2,628 2,429 2,928 3,477 3,583 2 Ngày khỏch Triệu ngày khỏch 22,135 24,966 23,075 27,816 33,031 34,038 3 DT từ khỏch dl Tỷ USD 1,605 1,810 1,673 2,017 2,300 2,850

Để đỏnh giỏ vai trũ của xuất khẩu tại chỗ của ngành du lịch núi chung và của cỏc khu du lịch núi riờng chỳng ta cú thể theo dừi bảng so sỏnh giữa xuất khẩu du lịch với cỏc ngành khỏc trong lĩnh vực dịch của Việt Nam trong năm 2005-2006 . Bờn cạnh đú chỳng ta cú thể tham khảo tỉ trọng xuất khẩu của hàng húa và dịch vụ để đỏnh giỏ tỉ trọng của du lịch trong việc đúng gúp vào xuất khẩu núi riờng cũng như đúng gúp vàp tổng doanh thu cho nền kinh tế núi chung.Trong đỏnh giỏ tỏc động của du lịch và khu khu du lịch vào kinh tế chỳng ta thường xột đến sự đúng gúp trong tạo lập doanh thu nhà nước.Bảng sau là sự so sỏnh và đối chiếu giữa xuất khẩu của du lịch với cỏc ngành khỏc cũng như với ngay cả toàn lĩnh vực dịch dụ,xem xột sự gia tăng giữa cỏc năm và tỉ trọng(cơ cấu) của từng ngành cụ thể.

Bảng 10: Xuất khẩu dịch vụ 2005,2006 Triệu USD 2006 tăng,giảm so Cơ cấu(%) 2005 2006 2005 2006 Xuất Khẩu 4265 5100 19.6 100 100 1 Du lịch 2300 2850 23.9 53.9 55.9

2 Võn tải hàng khụng 657 890 35.5 15.4 17.5 3 Vận tải hàng húa 510 650 27.5 12.0 12.7 4 Bưu chớnh VT 100 120 20.0 2.3 2.4 5 Tài Chớnh 220 270 22.7 5.2 5.3 6 Bảo Hiểm 45 50 11.1 1.1 1.0 7 DV Chớnh phủ 33 40 21.2 0.8 0.8 8 DV khỏc 400 230 -42.5 9.4 4.5 Nguồn: Tổng cục Du lịch

Qua bảng số liệu ta thấy xuất khẩu của ngành du lịch luụn chiếm tỉ trọng hơn 50 % trong xuất khẩu của cả lĩnh vực dịch vụ trong 2 năm 2005,2006.Như năm 2006 là 55,5%.Đặc biệt giỏ trị xuất khẩu của ngành du lịch gia tăng nhiều hơn so với cỏc ngành khỏc cũng như với toàn cả lĩnh vực dịch vụ: 23,9% so với 19,6% Bảng11: Tỷ trọng xuất khẩu của hàng húa và dịch vụ

ĐV tớnh:%

Nguồn Xuất khẩu Tỷ trọng xuất khẩu Tăng trưởng TB 1997 2000 2003 1997-2003 2200- 2003 1 Hàng húa 78 84.2 86.6 17.3 11.8 2 Dịch vụ 22 15.8 13.4 2.2 5.0 2.1 Cỏc DV khỏc 18.5 13.4 10.5 2.5 2.2 2.2 Du lịch 0.3 0.3 0.6 26.0 32.6 2.3 Giao thụng 3.0 1.9 2.2 -1.9 16.6 2.4 DV Chớnh phủ 0.2 0.1 0.1 -1.5 5.7 (Nguồn :Tổng cục Thống Kờ) 3.1.3 Đầu tư vào khu du lịch đối với cụng ăn việc làm

Lõu nay du lịch được coi như sử dụng chiều sõu nhõn tố lao động .Nú là nguồn quan trọng tạo tanhiều việc làm mới do chỗ cú phần dịch vụ riờng cho con người trong hầu hết cỏc đúng gúp của du lịch. Vấn đề là khả năng tạo ra việc làm cú cao hơn cỏc lĩnh vực sản xuất khỏc của nền kinh tế. Cụng ăn việc làm của lĩnh vực du lịch là kết quả của một tổng thể cỏc nhõn tố ,từ bản thõn chớnh sỏch du lịch của một nước (nú cú thể hướng cỏc trang bị tiếp nhận đến một loại hỡnh sử dụng nhiều ớt nhõn cụng) cho đến trỡnh độ phỏt triển của một đất nước,và cuối cựng là trỡnh độ sử

dụng người phụ thuộc vào việc tăng năng suất của nhõn cụng đó được sử dụng trong lĩnh vực du lịch.

Tại Việt Nam , du lịch là một ngành thu hỳt rất nhiều lao động trực tiếp cũng như giỏn tiếp,theo thống kờ đến năm 2004 chỳng ta cú 97441 lao động đang hoạt động trong lĩnh vực khu du lịch, tăng rất đỏng kể so với cỏc năm trước. Cỏc con số cụ thể:

Bảng 12: Số lao động hoạt động trong khu du lịch

STT Năm Số LĐ Tăng giảm so với năm trước(%)

1 2000 61086 2 2001 67395 9.36% 3 2002 80198 15.96% 4 2003 87123 7.95% 5 2004 97441 10.59% Nguồn: Tổng Cục Du lịch

Cũn về số lượng lao động hoạt động trong khu du lịch tăng nhanh liờn tục cả về chất lượng và số lượng,nếu như năm 1995 mới cú khoảng 105 nghỡn lao động thỡ đến cuối năm 2004 cú đến 730 nghỡn lao động ,trong đú cú 230 nghỡn lao động trực tiếp cũn lại là giỏn tiếp. Nhỡn chung sự phỏt triển của cac khu du lịch với sự gia tăng về số vốn đầu tư cũng như gia tăng cỏc dự ỏn mới và nõng cấp cải tạo đó tạo cho lao

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN FDI TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH Ở VIỆT NAM (Trang 30 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w