Trong Công ty, sản phẩm làm dở gồm những sản phẩm cha gia công nhỏ, cha đóng gói...
Công ty thực hiện chế độ khoán tiền lơng, khi có sản phẩm hoàn thành mới đợc tính lơng nhằm hạn chế sản phẩm làm dở vào cuối mỗi kỳ, Nhng để phản ánh chính xác giá thành sản xuất của các sản phẩm hoàn thành trong kỳ, công ty cần đánh giá sản phẩm làm dở.
2.3.3 Phơng pháp tính giá thành
Để phù hợp với đặc điểm quy trình công nghệ, phù hợp với cách thức sản xuất, đáp ứng yêu cầu chi phí sản xuất, quản lý giá thành nên Công ty xác định đối tợng tính giá thành là từng sản phẩm hoàn thành ở giai đạon công nghệ cuối cùng với kỳ tính giá thành là hàng quý. Xuất phát từ thực tế đó nên Công ty đã áp dụng ph- ơng pháp tính giá thành theo định mức nguuyên vật liệu cho từng sản phẩm ở từng phân xởng.
Do Công ty không đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ, do đó toàn bộ chi phí sản xuất đã tập hợp đợc trong kỳ cũng đồng thời là tổng giá thành cá sản phẩm hoàn thành trong quý
Từ việc tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành nh trên, cuối quý kế toán căn cứ vào kết quả chi phí sản xuất đã tập hợp đợc và các tài liệu liên quản để tính ra tổng chi phí chế biến và từ đó tính ra giá thành đơn vị của từng sản phẩm trong từng phân xởng.
Do đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là từng phân xởng ( chi tiết cho từng sản phẩm_ nên để tính giá thành ta chỉ việc phản ánh số liệu chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp. chi phí công nhân trực tiếp. chi phí sản xuất chung lên bảng tính giá thành.
2.3.3.1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất, cuối mỗi kỳ lập Bảng Nhập -xuất -tồn nguyên vật liệu cho từng phân xởng, căn cứ trên Bảng Nhập -xuất - tồn đó, kế toán xác định đợc tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp xuất dùng cho sản xuất trong kỳ.
Căn cứ trên Bảng Nhập - Xuất - Tồn thành phẩm ở từng phân xởng đợc lập vào cuối mỗi quý, kế toán xác dịnh đợc tổng số lợng sản phẩm hoàn thành của từng phân xởng ( chi tiết cho từng sản phẩm )biểu Nhập -xuất tồn thành phẩm PX Nhựa.
Chứng từ ghi sổ
Ngày 31 tháng 12 năm 2000
trích yếu tài khoản số tiền
nợ có nợ có Nợ : chi phí SXC 627 602.708.581 *Chi phí Nhân viên PX 627.1 11.820.990 *CP NVL 627.2 54.539.317 *CP CCDC 627.3 85.361.000 *CP KH TSCĐ 627.4 42.101.351 *CP DVMN 627.5 270.984.800 *CP Khác bằng tiền 627.8 31.316.460 Có : *PhảI trả CNV 334,338 11.820.990 *NVL 152.3 54.539.317 *CCDC 153 85.361.000 *KH TSCĐ 214 42.101.351 *Dịch vụ mua ngoàI 111,112 270.984.800 *Bằng tiền khác 111 31.316.460 Ngời lập Kế toán trởng
Chứng từ ghi sổ Ngày 31 tháng 12 năm 2000
trích yếu tài khoản số tiền
nợ có nợ có Nợ : chi phí NCTT 622 342.445.229 PXN 622.1 178.276.049 PX IN MM 622.2 64.424.805 PX BB 622.3 99.744.375 Nợ CPSXC 627 10.708.273 Có PhảI trả CNV 334 353.153.502 Ngời lập Kế toán trởng CHứNG Từ GHI Sổ Ngày 31 tháng 12 năm 2000
trích yếu tài khoản số tiền
nợ có nợ có Nợ : chi phí NCTT 622 32.572.904 PXN 622.1 17.450.435 PX IN MM 622.2 6.539.452 PX BB 622.3 9.819.912 Nợ CPSXC 627 1.112.717 Có KPCĐ bhxh, BHYT, 338 33.685.621 Ngời lập Kế toán trởng
Căn cứ trên bảng tính định mức NVL - thành phẩm cho từng loại phân x- ởng, kế toán xác định mức tiêu hao NVL trực tiếp của từng loại sản phẩm của từng phân xởng.
Xác định đợc các yếu tố trên, kế toán chi phí có thể xác định đợc CPNVL- TP cho từng loại sản phẩm hoàn thành theo công thức :
+ Hệ số chung CPNVLTT cho tổng số sản phẩm hoàn thành tại mỗi phân x- ởng (HNVLTT)
H NVLTT = Tổng CPNVLTT xuất sản xuất trong kỳ ∑
=
n
i 1
(Số lợng SPi hoàn thành trong kỳ x Định mức NVL SPi) + Tính toán phân bổ CPNVL TT cho từng loại sản phẩm
CPNVL TT SPi
HNVLTT Sản lợng SPi hoàn
thành trong kỳ Định mức tiêu hao NVL SPi
= X x
Cụ thể đối với phân xởng nhựa :
Chi phí NVL trực tiếp sản xuất là : 1.448.492.560 (Biểu số 3), tổng số lợng NVL sản xuất căn cứ trên bảng tính định mức tiêu hao NVL cho thành phẩm là 126.686.076 HNVLTT = 3.121.030x18,15.+448191.492.925.560x40+7.752x701 = 11,4 076 . 686 . 126 560 . 492 . 448 . 1 =
+ Tính toán phân bổ chi phí NVL trực tiếp cho một số loại sản phẩm-PX nhựa .
+ Ly = 18,5 x 3.121.030 x 11,4 = 658.225.297 + Cốc giả sứ = 11,4 x 191.925x40 = 87.517.800 + Cốc bia trong = 11,4 x 7.752x70 = 6.186.096 + Bơ nhựa R4 = 11,4 x 13.661 x 100 = 15.573.540
Số liệu tính toán đợc thể hiện trên bảng tính chi phí NVL TT theo định mức NVL (bảng 18)
Cuối mỗi quý, kế toán giá thành căn cứ vào tiền lơng và các khoản trích theo lơng để tiến hành tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho từng phân xởng (cho từng loại sản phẩm).
Kế toán giá thành có thể xác định đợc chi phí nhân công trực tiếp theo định mức tiêu hoa NVL cho từng loại sản phẩm hoàn thành theo công thức:
+ Hệ số chung chi phí nhân công trực tiếp (HNCTT)
H NCTT = Tổng NCTT phát sinh trong kỳ ∑ = n i 1 (Số lợng SPi hoàn thành trong kỳ x Định mức NVL SPi)
+ Tính toán phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho từng loại sản phẩm. Chi phí NCTT SPi HNCTT Số SPi hoàn thành trong kỳ Định mức tiêu hao NVL SPi = x x
Chi phí NCTT phân xởng nhựa : 195,726,484 (Biểu số 06) HNCTT = 1,54 076 . 686 . 126 484 . 726 . 195 =
- Tính toán phân bổ CPNC cho một số sản phẩm + Ly = 154 x 3.121.030x 18,5 = 88.918.144 + Cốc giả sứ = 1,54x191.925x40=11.822.580 + Cốc bia trong = 1,54x7.752x70=835.665 Số liệu đợc thể hiện trên biểu số 20
2.3.3.3. Chi phí sản xuất chung
Toàn bộ chi phí sản xuất chung của 3 phân xởng tập hợp đợc trong quý không phân bổ chi tiết cho từng phân xởng. Khi tính chi phí sản xuất chung từng phân xởng thì chi phí sản xuất chung của cả 3 phân xởng phải đợc phân bổ cho từng phân xởng để tính giá thành sản phẩm hoàn thành.
+ Xác định chi phí sản xuất chung cho từng phân xởng. Tổng chi phí
sản xuất chung của mỗi PX phát sinh trong quý
= = Tổng chi phí SXC của 3 PX PS trong quý CPNVLTT của mỗi phân xởng phát sinh trong quý. Tổng CPNVLTT của 3 X
H SXC = Tổng CPSXcủa từng PX phát sinh trong kỳ ∑ = n i 1 (Số lợng SPi hoàn thành trong kỳ x Định mức NVL SPi) Tính toán phân bổ SXC cho từng loại sản phẩm
CPSXC SPi phát sinh trong quý
H SXC Sản lợng SPi hoàn
thành trong quý Định mức tiêu hao NVL SPi
= x x
Cụ thể đối với phân xởng nhựa : Tổng CPSXC của PX
nhựa Phát sinh trong quý =
560 . 492 . 448 . 1 444 . 428 . 472 281 . 618 . 345 560 . 492 . 448 . 1 584 . 148 . 608 x + + = 0,27x1.448.492.560 = 391.092.991 + Xác định hệ số chi phí sản xuất chung
HSXC = 3,09 076 . 686 . 126 991 . 092 . 391 = + Tính toán CPSXC cho từng sản phẩm + Ly = 3,09 x 3.121.030x 18,5 + Cốc giả sứ = 3,09 x 191,925 x 40 = 23.721,930 + Cốc bia trong = 7.752x 70 x 3,09 = 1,676,757
Số liệu CPSXC cho sản phẩm đợc thể hiện trên biểu 21.
Kế toán khi đã xác định đợc CPNVLTT, CPNCTT, CPSX cho từng loại sản phẩm trong giá thành thành phẩm nhập kho, sau đó tính giá thành đơn vị của các sản phẩm của từng phân xởng đều đợc phản ảnh trên bảng tính giá thành. Cụ thể PX nhựa nh biểu 22.
Chơng 3
Một số giải pháp góp phần hoàn thiện
công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty nhựa cao cấp hàng không
3.1. Một số nhận xét về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty. và tính giá thành tại Công ty.
Trải qua hơn 10 năm hình thành phát triển, Công ty nhựa cao cấp hàng không từ một đơn vị có cơ sở vật chất cũ kỹ, lạc hậu, làm ăn thua lỗ đã trở thành đơn vị uy tín trên thị trờng trong và ngoài nớc, thu nhập bình quân cao so với các đơn vị trong cùng ngành.
Công ty có tốc độ tăng trởng bình quân rất ổn định và vững chắc. Trong đó doanh thu bình quân tăng 35% lợi nhuận bình quân tăng 7%, thu nhập bình quân tăng 15%.
Để có đợc thành tích nh ngày hôm nay là cả quá trình nỗ lực phấn đấu của cán bộ công nhân viên trong Công ty, đặc biệt có công sức to lớn của bộ máy lãnh đạo.
Song song với sự lớn mạnh về cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ quản lý của Công ty cũng đợc từng bớc nâng cao và hoàn thiện dần. Bằng mọi cách Công ty nhựa cao cấp Hàng Không đã luôn cố gắng phấn đấu tìm mọi biện pháp để hoà nhập bớc đi của mình cùng nhịp điệu phát triển của nền kinh tế - Nhất là trong cơ chế thị trờng nh hiện nay, sự linh hoạt nhạy bén trong công tác quản lý kinh doanh quản lý sản xuất đã thực sự trở thành đòn bẩy tích cực cho quá trình phát triển của Công ty.
Nhận thức đúng đắn việc đa ra các giải pháp phù hợp trong tình hình mới chỉ có thể dựa trên cơ sở phân tích, đánh giá một cách khách quan tình hình quản lý của Công ty mà nội dung của yếu là công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm phù hợp đã đợc quan tâm và coi trọng đúng mức.
Sau một thời gian thực tập tại Công ty, qua sự nghiên cứu và tìm hiểu thực tế tại Công ty, dới sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú phòng Tài chính kế toán,
tôi đã đi sâu vào tìm hiểu tình hình thực tế về công tác quản lý và tính giá thành tại Công ty.
Với những kiến thức tiếp thu đợc trong trờng và qua nghiên cứu thực tế tại Công ty, tôi xin mạnh dạn đa ra một vài nhận xét và một số ý kiến cơ bản nhằm hoàn thiện hơn nữa về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty.
Nhìn chung, công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Nhựa cao cấp Hàng Không là đúng đắn, bảo đảm tuân thủ theo đúng chế độ hiện hành đồng thời đáp ứng đợc yêu cầu của công tác quản lý, tạo điều kiện thực hiện việc tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Bộ máy kế toán của Công ty tổ chức phù hợp với yêu cầu của công việc và kỹ năng trình độ của từng ngời. Đội ngũ kế toán có đầy đủ năng lực và kinh nghiệm làm việc với tinh thần trách nhiệm cao. Hệ thống sổ sách của Công ty khá đầy đủ. Việc ghi chép, mở sổ kế toán đúng theo quy định. Do vậy các phần hành kế toán thực hiện khá trôi chảy.
Hiện nay Công ty áp dụng máy vi tính vào công tác kế toán việc sử dụng phần mềm kế toán giúp cho việc xử lý và cung cấp thông tin nhanh chóng, cập nhật "Chứng từ ghi sổ".Tuy nhiên khi sử dụng phần mềm kế toán cần đợc xem xét.
Về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, Công ty đã tuân thủ chế độ kế toán hiện hành, đồng thời phù hợp với quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là các phân xởng và khi tập hợp hợp chi phí sản xuất Công ty chỉ tiến hành tập hợp chung theo các phân xởng chứ không chi tiết cho từng loại sản phẩm. Đến khi tính giá thành sản phẩm, kế toán mới tính toán và phân bổ cho từng loại sản phẩm. Với cách làm nh vậy sẽ gây khó khăn cho công việc tính giá thành sản phẩm, làm cho khối lợng bộ phận kế toán tính giá thành lớn hơn nhiều so với các bộ phận khác. Bên cạnh đó làm hạn chế khả năng kiểm tra và quản lý chi phí sản xuất.
Xuất phát từ thực tế đó, để đáp ứng yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm và để phân công lao động giữa các bộ phận kế toán hợp lý hơn Công ty cần hoàn thiện hơn nữa công tác tập hợp chi phí sản xuất.
Công ty nhựa cao cấp Hàng Không sử dụng phơng pháp bình quân gia quyền để tính giá NVL xuất kho. Phơng pháp này đơn giản, dễ làm, tuy nhiên đặc điểm của phơng pháp này là khi xuất kho chỉ ghi số lợng xuất, cuối kỳ mới tính trị giá vật liệu xuất dùng. Nh vậy phơng pháp này không thể phản ánh đợc sự biến động của giá vật liệu xuất dùng, do đó việc chính xác trong tính trị giá vật liệu xuất là không đảm bảo, do vậy đây cũng là vấn đề Công ty cần xem xét.
Công ty xác định đối tợng tính giá thành là từng sản phẩm hoàn thành, kỳ tính giá thành là hàng quý và tiêu thức phân bổ chi phí cho sản phẩm theo định mức NVL và có hệ số chung cho từng loại chi phí (NVL, Nhân công, chi phí sản xuất chung).
Theo tôi để đảm bảo tính chính xác Công ty nên xác định lại kỳ tính giá thành. 3.2. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty nhựa cao cấp hàng không.
3.2.1. Một số ý kiến chung về tổ chức công tác kế toán tại Công ty
Để hoàn thiện bộ máy kế toán nói chung và công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất nói riêng, Công ty đã luôn nỗ lực để nâng cao trình độ nhân viên, áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật và công tác kế toán, nhờ đó công tác kế toán trong Công ty tơng đối tốt. Tuy vậy, theo tôi vẫn còn một số vấn đề Công ty cần xem xét.
⊗ Vấn đề thứ nhất : Về nhân lực của phòng tài chính kế toán.
Hiện nay phòng Tài chính - Kế toán có tất cả 5 ngời, trong đó kế toán trởng kiêm kế toán tổng hợp đồng thời là kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kế toán tài sản cố định. Kế toán vật t làm cả công tác kế toán ngân hàng. Kế toán tiền mặt làm cả công tác kế toán tiền lơng.
Trong điều kiện nền kinh tế nh hiện nay, để có thể các quyết định kinh doanh kịp thời, chính xác thì thông tin kế toán là vô cùng quan trọng. Để có thể cung cấp thông tin kế toán một cách kịp thời, đầy đủ, chính xác hợp lý theo tôi
phòng Tài chính - Kế toán cần bổ xung thêm nhân lực và sắp xếp lại nhiệm vụ kế toán cho từng ngời.
Bộ máy kế toán của Công ty có thể tổ chức nh sau :
ý kiến thứ hai : Hình thức sổ kế toán áp dụng tại Công ty.
Hiện tại hình thức sổ kế toán áp dụng tại Công ty là hình thức "chứng từ ghi sổ''. Hình thức này là phù hợp với quy mô của Công ty. Tuy nhiên hình thức này công việc ghi chép vào sổ khá phức tạp, lợng công việc ghi chép là nhiều. Trong khi số nhân viên của phòng kế toán hiện nay là tơng đối hạn hẹp và Công ty không ghi sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, điểu này là không đúng chế độ.
Hiện nay Công ty đã sử dụng phần mềm kế toán vào trong công tác kế toán quản trị. Theo tôi, Công ty có thể áp dụng hình thức sổ kế toán là hình thức Nhật ký chung. Đây là hình thức kế toán rất thích hợp với đơn vị đã áp dụng tin học trong công tác kế toán. Số lợng ghi chép là tốt hơn so với hình thức chứng từ ghi sổ. Việc kiểm tra đối chiếu cũng thuận lợi.
Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp Kế toán vật tư Kế toán doanh thu KT tiền mặt và thanh toán KT Thuế KT ngân hàng KT tập hợp CPSX