Đánh giá mức độ trọng yếu và rủi ro

Một phần của tài liệu v5040 (Trang 52 - 56)

2. Tình hình thực tế về kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán do Công ty

2.3.5. Đánh giá mức độ trọng yếu và rủi ro

a. Đánh giá mức độ trọng yếu

Sau khi thu thập đợc các thông tin về ngành nghề kinh doanh của khách hàng, các thông tin về nghĩa vụ pháp lý, cũng nh việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ, thực hiện các thủ tục phân tích kiểm toán viên cần xác định đợc mức độ trọng yếu cho toàn bộ báo cáo tài chính sau đó phân bổ cho các khoản mục trong chu trình mua hàng và thanh toán.

Tuy việc xác định và phân bổ mức trọng yếu đợc đề cập đến rất nhiều trong các tài liệu nhng cha có một thông t hớng dẫn nào của Bộ tài chính hớng dẫn thực thi. Để nâng cao chất lợng dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính năm 2001, theo đề nghị của Ban đào tạo và các phòng nghiệp vụ của Công ty AASC, Giám đốc Công ty ban hành tài liệu hớng dẫn tính trọng yếu trong kiểm toán báo cáo tài chính nh sau:

Chỉ tiêu Mức trọng yếu

1. Lợi nhuận trớc thuế 4%-8% 2.Doanh thu 0,4%-0,8% 3.TSLĐ & ĐTNH 1,5%-2%

4.Nợ ngắn hạn 1,5%-2% 5.Tổng tài sản 0,8%-1%

Căn cứ vào công văn chỉ đạo của công ty kiểm toán viến tiến hành xác định ban đầu về mức độ trọng yếu nh sau:

Tại công ty ABC:

Bảng 10: Mức trọng yếu áp dụng đối với công ty ABC

Chỉ tiêu Số liệu năm

2004(BCTC) Mức trọng yếu

Tỷ lệ (%) Số tiền

Min Max Min Max

1. Lợi nhuận trớc thuế 3.510.340.834 4 8 140.413.633 280.827.267 2.Doanh thu 70.865.513.918 0,4 0,8 283.462.056 566.924.111 3.TSLĐ & ĐTNH 18.663.952.686 1,5 2 279.959.290 373.279.054 4.Nợ ngắn hạn 19.581.165.541 1,5 2 293.717.483 391.623.311 5.Tổng tài sản 30.372.409.827 0,8 1 242.979.279 303.724.098

Theo kiểm toán viên mức điều chỉnh là 140.413.633đ. Nh vậy ớc lợng ban đầu về mức trọng yếu từ 140.413.633đ đến 280.827.267đ. Nếu sai số kết hợp nhỏ hơn 140.413.633đ thì báo cáo tài chính đợc coi trọng là trung thực và hợp lý. Nếu sai sót kết hợp lớn hơn 140.413.633đ thì báo cáo tài chính không đợc coi là trung thực và hợp lý.

Kiểm toán viên phân bổ ớc lợng ban đầu về mức độ trọng yếu cho các khoản mục theo tỷ lệ sau: hàng tồn kho hệ số 3, công nợ hệ số 2, các tài khoản khác hệ số 1. Kiểm toán viên thực hiện phân bổ tính trọng yếu cho các tài khoản trên bảng cân đối kế toán.

Bảng 11: Bảng cân đối của công ty ABC năm 2004

Tài sản Nguồn vốn

Chỉ tiêu Số tiền Chỉ tiêu Số tiền

1. Vốn bằng tiền 906.602.587 1.Nợ ngắn hạn 19.581.165.541 2.Các khoản phải thu 3.846.595.713 2.Nợ dài hạn 222.815.622 3.Hàng tồn kho 12.653.639.103 3.Nợ khác 635.000.000 4.Tài sản lu động khác 1.257.115.283 4.Vốn, quỹ 9.933.428.658 5.TSCĐ và ĐTDH 11.708.457.141

Cộng tài sản 30.372.409.827 Cộng nguồn vốn 30.372.409.827

Bảng 12: Bảng phân bổ mức độ trọng yếu cho các khoản mục

Khoản mục Hệ số phân bổ Sai số có thể chấp nhận đợc

1. Tiền 1 1.153.725,264

2.Các khoản phải thu 2 9.790.209,556 3.Hàng tồn kho 3 48.308.343,68 4..TSCĐ và ĐTNH 1 1.599.781,076 5.Nợ ngắn hạn 2 49.837.240,07(*) 6.Nợ dài hạn 2 567.101,8725 7.Nguồn vốn, quỹ 1 12.641.092,99 8.. ớc lợng mức trọng yếu 140.413.633

Dựa trên mức trọng yếu của khoản mục Nợ ngắn hạn và hệ số phân bổ, kiểm toán viên xác định mức trọng yếu đối với các khoản phải trả ngời bán là 19.919.958đ. Nh vậy tại công ty ABC, nếu sau khi kiểm toán phát hiện ra sai sót liên quan đến khoản phải trả ngời bán mà lớn hơn 19.919.958đ thì đợc xem là trọng yếu và yêu cầu công ty phải điều chỉnh.

Việc ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu và phân bổ mức trọng yếu cho các khoản mục liên quan đến chu trình mua hàng và thanh toán tại công ty XYZ đợc kiểm toán viên thực hiện tơng tự nh công ty ABC. Kiểm toán viên ớc lợng ban đầu về mức trọng yếu là 2.719.508.594đ đối toàn bộ báo cáo tài chính và sau đó phân bổ cho khoản mục nợ ngắn hạn là 730.215.054đ và sau cùng là phân bổ cho khoản mục phải trả ngời bán là 297.472.928đ .Nh vậy tại công ty XYZ, nếu sau khi kiểm toán, kiểm toán viên phát hiện sai sót của các khoản phải trả ngời bán mà lớn hơn hoặc nhỏ hơn 297.472.928đ thì đợc xem là trọng yếu và yêu cầu công ty điều chỉnh.

b. Đánh giá mức độ rủi ro

Rủi ro kiểm toán có mối quan hệ rất mật thiết với rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát. Do đó để đánh giá rủi ro kiểm toán cho chu trình mua hàng và thanh toán kiểm toán viên cần đánh giá thông qua rủi ro tiềm tàng và rủi ro phát hiện.

Tại công ty ABC, kiểm toán viên đánh giá rủi ro kiểm soát và rủi ro tiềm tàng cho tong khoả n mục trọng yếu nh sau:

Bảng 13: Bảng đánh giá mức độ rủi ro cho từng khoản mục trọng yếu

Khoản mục trọng yếu IR CR AR

1.Tiền Trung bình Thấp Cao 2.Các khoản phải thu Cao Trung bình Thấp 3.Hàng tồn kho Cao Trung bình Thấp 4.TSCĐ và ĐTDH Cao Trung bình Thấp 5.Các khoản phải trả Trung bình Trung bình Trung bình

Căn cứ vào bảng đánh giá mức độ rủi ro ở trên, kiểm toán viên đánh giá rủi ro tiềm tàng đối với Các khoản phải trả là trung bình, rủi ro kiểm soát đối với Các khoản phải trả là trung bình. Từ đó đánh giá rủi ro kiểm toán đối với Các khoản phải trả cũng là trung bình.

Tại công ty XYZ, quá trình đánh giá rủi ro cũng đợc thực hiện tơng tự nh trên. Kiểm toán đánh giá rủi ro tiềm tàng đối với Các khoản phải trả của công ty là trung bình, còn rủi ro kiểm soát đối với Các khoản phải trả là cao. Do đó rủi ro kiểm toán đối với Các khoản phải trả đợc đánh giá thấp.

Qua đánh giá mức độ trọng yếu và rủi ro của Các khoản phải trả ngời bán kiểm toán viên thấy cần phải tập trung vào kiểm tra Các khoản phải trả ngời bán trên các khía cạnh sau: tính đầy đủ của việc phản ánh các khoản phải trả nhà cung cấp, các nghiệp vụ mua hàng thanh toán chậm của công ty có đợc hạch toán đúng kỳ hay không?

2.3.6.Thiết kế chơng trình kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán

Chơng trình kiểm toán đợc AASC thiết lập theo một form chung đợc áp dụng cho mọi cuộc kiểm toán. Do đó khi kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán tại công ty ABC và công ty XYZ cũng sử dụng chơng trình kiểm toán này.

Tuỳ từng khách hàng cụ thể mà kiểm toán viên có thể bỏ qua bớc công việc này hay bổ sung thêm bớc công việc khác. Đây là cơ sở để kiểm toán viên tiến hành kiểm toán.

Nh ở trên đã trình bày, AASC tiến hành kiểm toán theo khoản mục do dó chơng trình kiểm toán cũng đợc xây dựng cho từng khoản mục. Để tiến hành kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán kiểm toán viên sử dụng những chơng trình kiểm toán

Mua hàng, chi phí mua hàng và phải trả ngời bán và thực hiện chơng trình kiểm toán bổ sung Hàng tồn kho (Xem phụ lục).

Sau khi hoàn thành các thủ tục trong chơng trình kiểm toán, kiểm toán viên sẽ tiến hành ghi tên, ngày tháng thực hiện và ký hiệu tham chiếm tài liệu chứng minh cho các thủ tục đã thực hiện lên chơng trình kiểm toán. Công việc này rất hữu ích và bắt buộc thực hiện vì nó giúp cho trởng nhóm kiểm toán có thể quản lý tốt cuộc kiểm toán về tiến độ và chất lợng.

Một phần của tài liệu v5040 (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w