Mối quan hệ giữa thực lực với vị trí và một số tranh chấp trong liên doanh

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng và phát triển kinh tế Việt Nam (Trang 69 - 70)

Hầu hết cán bộ của bên Việt Nam trong các liên doanh đều là những ngời xuất thân hoặc từ các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoặc từ các doanh nghiệp Nhà n- ớc ít năng động và nhiều yếu kém hay nói cách khác đó là những cơ sở ít vốn, kỹ thuật công nghệ lạc hậu, cha thích nghi đợc với cơ chế thị trờng. Một bộ phận lớn còn thiếu kiến thức trong giao dịch, thơng lợng hợp đồng, tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh cũng nh kiểm soát hoạt động của liên doanh. Sự chênh lệch về trình độ và kinh nghiệm đã dẫn đến tình trạng bên Việt Nam mất quyền chi phối và lệ thuộc vào cách điều hành liên doanh của bên nớc ngoài hoặc làm nảy sinh những mâu thuẫn, tranh chấp khó giải quyết. Khi những đại diện của Việt Nam cha khẳng định đợc vị trí của mình thì họ cũng dễ mất khả năng đứng ra bảo vệ các quyền lợi chính đáng của công nhân Việt Nam. Trong khi đó với mục đích thu lợi nhuận cao nên một số nhà đầu t nớc ngoài đã cố tình không thực hiện một số chế độ theo quy định nh kéo dài thời gian lao động, trả lơng thấp hơn mức tối thiểu, không thực hiện các chế độ bảo hiểm...không những thế họ còn có biểu hiện đối xử không tốt với ngời lao động Việt Nam. Về phía Việt Nam còn có nhiều ngời thiếu am hiểu về pháp luật, nhất là luật lao động nên có những đòi hỏi không phù hợp với lợi ích hợp pháp của mình. Những điều nêu trên là cơ sở chủ yếu của mâu thuẫn giữa giới chủ với ngời lao động dẫn đến việc tranh chấp căng thẳng trong một số doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.

Trong liên doanh do bên Việt Nam cha có khả năng để tạo ra những mẫu mã hàng hóa phù hợp với thị hiếu của khách hàng quốc tế và thiếu điều kiện để tiếp cận với một số thị trờng nớc ngoài nên việc tiêu thụ sản phẩm gần nh khoán trắng cho bên nớc ngoài. Đây là cơ hội cho một số đối tác nớc ngoài thực hiện hạch toán giá bán sản phẩm thấp hơn thực tế để thu chênh lệch, gây thiệt hại cho bên Việt Nam.

Một số doanh nghiệp tồn tại trên danh nghĩa là liên doanh nhng thực chất là bên Việt Nam hoạt động gia công cho bên nớc ngoài nên chỉ đợc hởng một số lợi ích rất thấp. Trong một số liên doanh, bên nớc ngoài đã cản trở việc xuất khẩu sản phẩm của doanh nghiệp sang một số thị trờng vốn là bạn hàng truyền thống của Việt Nam, nếu ở đó đã có liên doanh sản xuất sản phẩm cùng loại của họ. Ví dụ, trớc đây Trung Quốc là thị trờng tơng đối lý tởng của bột giặt Viso, Nga là thị trờng của xà phòng thơm General thì khi tham gia liên doanh, các chủ đầu t nớc ngoài đã không cho thực hiện tiếp việc xuất khẩu vì ở hai nớc đó đã có dự án đầu t cùng loại tơng ứng của họ.

4. đầu t trực tiếp nớc ngoài của ASEAN ở Việt Nam

Đầu t trực tiếp nớc ngoài của các nớc ASEAN tại Việt Nam đang phát triển nhanh chóng trong những năm gần đây và hiện đang đóng một vai trò nhất định

đối với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Tình hình thực hiện FDI của ASEAN tại Việt Nam đã đợc đề cập nhiều ở các mức độ khác nhau. Trong phần này, chúng ta không đi sâu vào phân tích, đánh giá quá trình thực hiện FDI của các nớc ASEAN tại Việt Nam mà tập trung vào xem xét “yếu tố xác định FDI của ASEAN ở Việt Nam là gì” và “FDI của ASEAN ở Việt Nam có những hạn chế gì”. Đây là những vấn đề rất quan trọng nhng hầu nh cha đợc đề cập đến. Tuy nhiên, để thuận tiện cho việc phân tích, chúng ta cũng cần phải đánh giá khái quát lại thực trạng FDI của các nớc ASEAN tại Việt Nam trong thời gian qua.

4.1. Đầu t trực tiếp của các nớc ASEAN ở Việt Nam

a,Số lợng dự án và vốn đầu t

Trong những năm đầu thực hiện Luật đầu t trực tiếp nớc ngoài, đầu t của các nớc ASEAN vào Việt Nam tuy còn ở mức khiêm tốn, nhng tốc độ tăng khá nhanh qua các năm. Năm 1990, các nớc ASEAN mới chỉ đầu t đợc 16 dự án với số vốn 35 triệu USD, thì sang năm 1991, đã tăng lên đợc 28 dự án với số vốn 186 triệu USD. Đến tháng 2/1992, số dự án đã tăng gấp đôi so với năm 91 và đạt 218 triệu USD. Trong hai năm tiếp theo, số dự án và số vốn đầu t tiếp tục tăng, lên tới 147 dự án với tổng số vốn 1260 tỷ USD đến cuối tháng 4/1994.

Sau khi Việt Nam trở thành thành viên đầy đủ của Hiệp hội ASEAN năm 1995, đầu t trực tiếp của các nớc này vào Việt Nam đã tăng vọt, lên tới 362 dự án với 8634 triệu USD vào tháng 12/1997, chiếm 15,6% tổng dự án và 27,6% tổng số vốn FDI của cả nớc. Tuy nhiên, bớc sang năm 1998, do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực và xuất hiện nhiều cản trở của môi trờng đầu t trong nớc, FDI của các nớc ASEAN vào Việt Nam không những giảm mạnh mà còn bị giãn tiến độ nhiều dự án đang thực hiện hoặc đã đợc cấp phép.

Đến hết tháng 9 năm 1998, sau hơn 10 năm thực hiện Luật đầu t trực tiếp n- ớc ngoài tại Việt Nam, đầu t trực tiếp nớc ngoài của các nớc ASEAN đã tăng nhanh chóng và lên tới 377 dự án với số vốn đầu t 9437 triệu USD, chiếm 18.4% tổng số dự án và 27.8% tổng vốn đầu t của cả nớc. Trong đó hơn một nửa là của Singapore, 205 dự án với 6471 triệu USD, chiếm 54.4% tổng dự án và 68,6% tổng vốn đầu t trực tiếp của ASEAN ở Việt Nam . Số còn lại là của Malaixia (62 dự án với 1342 triệu USD), Thái Lan (78 dự án với 1106 triệu USD), Inđônêxia (13 dự án với 281,9 triệu USD) và Philippin có 19 dự án với 258,6 triệu USD.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng và phát triển kinh tế Việt Nam (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w