Các đối tác đợc cấp giấy phép đầ ut

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng và phát triển kinh tế Việt Nam (Trang 29 - 30)

2. Những mặt trái của FD

2.1.1.2. Các đối tác đợc cấp giấy phép đầ ut

Tính đến hết năm 2000 đã có hơn 700 công ty thuộc 66 nớc và vùng lãnh thổ (gọi tắt là các nớc) có dự án đầu t trực tiếp tại Việt Nam. Nếu chỉ tính các dự án còn hiệu lực, tới ngày 15/03/2001 có 58 nớc có đầu t trực tiếp tại Việt Nam trong đó 12 nớc có tổng số vốn đăng ký hơn 1 tỷ USD mỗi nớc. Chỉ với 12 nớc (bằng 20,6% số nớc) đã chiếm tới 85,54% tổng số vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của Việt Nam (Singapore: 18,22%; Đài Loan: 13,74%; Nhật Bản:10,69%; Hàn Quốc: 8,76%; Hồng Kông: 7,83%; Pháp: 5%; Quần đảo Virgin: 4,92%; Nga: 4,07%; Hà Lan: 3,25%; Vơng quốc Anh: 3,2%: Thái Lan: 3,03%; Malaixia: 2,83%). Số liệu cụ thể đợc cho dới đây:

Bảng 2: 12 đối tác nớc ngoài đầu t lớn nhất vào Việt Nam

(Tính đến 15/03/2001 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực)

Đơn vị : triệu USD

STT Vùng lãnh thổNớc Số dự án

Tổng vốn

đầu t thực hiệnĐầu t dự án% % vốn

1 Singapore 236 6619,871 2048,154 8.74 18.22 2 Đài Loan 662 4990,669 2411,855 24.5 13.74 3 Nhật Bản 304 3884,892 2623,879 11.25 10.69 4 Hàn Quốc 277 3181,738 1911,570 10.25 8.76 5 Hồng Kông 208 2844,499 1431,662 7.7 7.83 6 Pháp 107 1818,607 587,320 3.96 5.0 7 Virgin Islands 107 1786,941 858,341 3.96 4.92 8 Liên bang Nga 35 1479,722 600,255 1.29 4.07

9 Hà Lan 40 1179,956 504,055 1.48 3.25 10 V. Quốc Anh 35 1163,254 670,909 1.29 3.20 11 Thái Lan 93 1102,472 494,310 3.44 3.03 12 Malaixia 81 1026,914 876,157 3.0 2.83 Tổng 2185 31,079,53 5 15,018,46 7 80.86 85.54 Nguồn : Vụ Quản lý dự án - Bộ KH-ĐT

Trong tổng số vốn đầu t của 12 nớc này thì có tới trên 70% là thuộc các nớc Châu á. Các nhà đầu t Châu á vào muộn hơn nhng tốc độ tăng nhanh với quy mô rộng lớn trên nhiều lĩnh vực. Điều đó chứng tỏ môi trờng đầu t của Việt Nam

hiện đang thu hút đợc sự quan tâm của các nhà đầu t Châu á. Và trình độ, điều kiện, khả năng của các nhà đầu t Châu á cũng phù hợp với điều kiện, yêu cầu phát triển của Việt Nam trong thời gian qua. Đồng thời đây cũng là nguyên nhân làm cho nền kinh tế nớc ta phải chịu ảnh hởng khá mạnh của cuộc khủng hoảng tiền tệ khu vực Châu á thời gian vừa qua.

Trong khi đó, nguồn vốn đầu t từ các nớc công nghiệp phát triển khác nh Đức, Mỹ, Anh... còn chiếm tỷ trọng tơng đối thấp, chứng tỏ môi trờng đầu t ở Việt Nam cha gây đợc sự chú ý nhiều của các nhà đầu t phơng Tây và Mỹ.

Mặt khác cho đến nay, trong số các nhà đầu t nớc ngoài vào Việt Nam thì sự có mặt của các nhà đầu t thuộc các tập đoàn lớn cha nhiều (mới có khoảng 50/500 tập đoàn kinh tế lớn của thế giới có dự án đầu t tại Việt Nam), còn lại chủ yếu là các công ty vừa và nhỏ và không ít các nhà môi giới đầu t. Các tập đoàn lớn, có năng lực tài chính và công nghệ, chủ yếu là của Hàn Quốc và Nhật Bản. Còn trong số các nhà đầu t Châu á nếu không kể các nhà đầu t Nhật Bản và Hàn Quốc thì phần lớn là ngời Hoa. Đây là đặc điểm rất cần đợc chú ý trong việc lựa chọn các đối tác đầu t sắp tới nhằm làm cho hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài theo yêu cầu của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa của ta đạt hiệu quả hơn.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng và phát triển kinh tế Việt Nam (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w