h. Lĩnh vực dệt may, giầy dép: Đến nay chúng ta đã phê duyệt 250 dự án vớ
2.1.2.3. Tình hình khai thác công suất các dự án.
Cho đến nay đã có rất nhiều dự án hoàn thành xây dựng cơ bản và đi vào vận hành sản xuất kinh doanh một cách ổn định. Nhiều dự án hoạt động có hiệu quả và đã đóng góp đáng kể vào sự tăng trởng và phát triển của nền kinh tế nớc ta.
Tuy nhiên đa phần các dự án FDI năng lực hoạt động còn thấp so với công suất cho phép. Rất ít ngành hàng khai thác đợc trên 50% công suất tối đa của các dự án.
Bảng 8: Tình hình khai thác công suất một số ngành hàng của các dự án FDI (tính đến hết năm 1997) Mặt hàng Công suất cho phép Công suất huy
động Tỷ lệ
1.Thép XD thông thờng 1197 triệu tấn/ năm 600.000 tấn / năm 50% 2. Ô tô dới 12 chỗ 65.600 xe / năm 6.600 xe / năm 10% 3. Xe vận tải 94.700 xe / năm 2.850 xe / năm 3% 4. Xe máy 1,28 triệu xe / năm 100.000 xe / năm 8% 5. Xi măng đen 10,5 triệu tấn / năm 1,9 triệu tấn / năm 18% 6. Tủ lạnh 300.000 chiếc / năm 60.000 chiếc / năm 20% 7. Sợi các loại 133.200 tấn / năm 20.000 tấn / năm 15% 8. Vải các loại 325 triệu mét / năm 65 triệu mét / năm 20% 9. Chất tẩy rửa, xà bông 138.000 tấn / năm 100.000 tấn / năm 35% 10. Phân bón NPK 660.000 tấn / năm 30.000 tấn / năm 5% 11. Phòng khách sạn 24.000 phòng 5.000 phòng 21%
Nguồn : Bộ Kế hoạch và đầu t
Nh vậy ta thấy thực tế công suất đã huy động của các dự án còn quá bé so với công suất cho phép, gây ra một sự lãng phí rất lớn cho nền kinh tế. Một trong những nguyên nhân chính của tình trạng này là những dự báo sai lệch dung lợng thị trờng nh 14 liên doanh lắp ráp ô tô với tổng công suất 140.000 ô tô/ năm, trong khi nhu cầu thực tế của cả nớc năm 1999 là 15.000 chiếc (trong đó lắp ráp trong nớc chỉ 5000 chiếc), hoặc 4 dự án liên doanh sản xuất, lắp ráp xe máy với công suất 1,5 triệu xe/năm, trong khi nhu cầu nhập khẩu linh kiện CKD, IKD khoảng 0,5 triệu xe/ năm. Do các nhà đầu t trong lĩnh vực ô tô, xe máy không tự khẳng định đợc khả năng xuất khẩu của mình nh các nhà đầu t trong các ngành dệt may, giày dép, điện tử...nên không thể hoàn thành mục tiêu của các dự án đ- ợc cấp phép.
Một nguyên nhân nữa là do công tác quy hoạch đầu t còn chậm và thiếu đồng bộ nên dẫn đến tình trạng cấp phép đầu t một cách ồ ạt và thiếu định hớng, cha quan tâm đến kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của các dự án, thậm chí cấp phép cho cả các dự án vào những ngành còn d thừa năng lực sản xuất, gây tình trạng bế tắc trong khâu tiêu thụ, đồng thời còn tạo ra sự cạnh tranh mạnh mẽ với sản phẩm của các doanh nghiệp trong nớc.
Do đó, bên cạnh việc tăng cờng thu hút đầu t nớc ngoài, chúng ta cần xem xét một cách kỹ càng trớc khi cấp phép cho các dự án đầu t vào các ngành còn đang d thừa công suất. Đồng thời các doanh nghiệp cần tích cực tìm kiếm thị tr- ờng mới, nâng cao khả năng xuất khẩu của các mặt hàng để khai thác một cách triệt để và có hiệu quả năng lực của các dự án.
2.2. Đánh giá tác động của đầu t trực tiếp nớc ngoài tới tăng trởng và phát triển kinh tế Đầu t trực tiếp nớc