Những bất cập trong giải quyết vụ án trộm cắp tài sản

Một phần của tài liệu TÌNH HÌNH TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN, NHỮNG BẤT CẬP TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN TRỘM CẮP TÀI SẢN VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN (Trang 54 - 66)

* Nguyên nhân của những bất cập

X Nguyên nhân khách quan

- Tình hình tội phạm diễn biến phức tạp và tác động tiêu cực của kinh tế thị trường

SVTH: Lê ThKiu Trang 39

Nền kinh tế nước ta trong những năm gần đây phát triển mạnh, bên cạnh những thành tựu, cơ chế kinh tế thị trường cũng bộc lộ mặt trái của nó: môi trường

SVTH: Lê ThKiu Trang 40

xã hội bị ô nhiễm; bị băng hoại, các giá trị xã hội giá trị đạo đức bị xuống cấp, phong tục truyền thống bị xúc phạm, kinh doanh bất chấp pháp luật, cạnh tranh “một mất một còn”, cách giải quyết các mối quan hệ dân sự, kinh tế bằng “luật rừng”, bằng việc thuê xã hội đen…cũng đã diễn ra trong xã hội. Tội phạm ngày càng tinh vi coi thường pháp luật. Băng nhóm, đường dây tội phạm đã trở thành một hiện tượng tương đối phổ biến, không chỉ là những đường dây trong nước, mà cả đường dây quốc tế…

Trước sự phức tạp của tình hình tội phạm mà những công cụ pháp luật, cơ quan bảo vệ pháp luật và người làm công tác bảo vệ pháp luật chưa ngang tầm, nên đôi khi tội phạm trở nên ngang nhiên, coi thường pháp luật. Có vụ án chỉ một số đối tượng bị truy cứu trách nhiệm pháp lý, số còn lại phần thì chưa bắt được, phần thì điều tra thiếu sót nên để mất chứng cứ, không chứng minh được sự phối hợp giữa các đối tượng, xảy ra tình trạng lọt tội. Không ngoại trừ trường hợp có cán bộ không đủ bản lĩnh nên chùn bước vì sợ bị trả thù. Mặc khác, trước tình hình xã hội phức tạp như vậy, nhiều điều tra viên đã không phân biệt được giữa gian và ngay, niền tin nội tâm không chính xác nên đã áp đặt tội trạng cho một số đối tượng nghi can. đôi khi chính vì đã chứng kiến sự gan lì của nhiều sự phạm tội nên một số người tiến hành tố tụng trở nên nóng nảy, dễ dẫn đến bức cung, dùng nhục hình. Có khi ban

Trunđầgu txâumất pHháọt ctừ lniệhữungĐbHiểuChầiệnn vTi hphơạm@củTa ànhiữlinệgunghưọờicthtaậmpgviaàtốntgụnhgi,ênnhưcnứg u

cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng không phát hiện được mà dẫn đến kết quả giải quyết án bị sai lệch. đây là một trong những nguyên nhân của hiện tượng làm oan trong quá trình giải quyết vụ án trộm cắp tài sản. Ngoài ra chính tội phạm đã “tấn công” những người tiến hành tố tụng, làm tha hóa cán bộ, làm sai lệch hành vi của một số cán bộ trong quá trình họ nhân danh Nhà nước làm công tác bảo vệ pháp luật. Người phiên dịch, người làm chứng cũng có thể bị bọn tội phạm mua chuộc hoặc đe dọa trả thù, không chỉ đối với bản thân họ mà cả gia đình họ. Nên vì sự lo sợ, họ đã khai báo gian dối.

- Các chủ thể tham gia tố tụng vi phạm pháp luật, gây khó khăn cho hoạt động giải quyết vụ án

+ Xuất phát từ hành vi của bị can bị cáo trong thực tế, nhiều người sau khi phạm tội đã bỏ trốn, cơ quan tố tụng đã tiến hành khởi tố vụ án, khởi tố bị can, ra lệnh truy nã, nhưng bị can vẫn tiếp tục lẫn trốn. Mặt khác, khi bị bắt, có người đã chống lại người có thẩm quyền, thậm chí gây thiệt hại và tính mạng, sức khỏe cho những người thi hành công vụ.

* Ngoài ra đôi khi bị cáo còn đổ tội cho người khác. Thậm chí, có trường hợp họ thuê người khác nhận tội thay. Hành vi thuê người nhận tội thay đã gây

SVTH: Lê ThKiu Trang 41

SVTH: Lê ThKiu Trang 42

+ Xuất phát từ hành vi của người bào chữa, hoặc của người bảo vệ quyền lợi đương sự

* Vì được quyền tiếp cận với những thông tin của vụ án ngay trong giai đoạn điều tra, nên một số luật sư đã vi phạm đạo đức và quy tắc nghề nghiệp và có khi cũng đồng thời vi phạm pháp luật. Họ lợi dụng quan hệ quen biết với những người tiến hành tố tụng để đưa hối lộ, để làm sai lệch hồ sơ vụ án, che giấu sự thật, chạy tội cho thân chủ, giúp các bị can bị cáo thông cung, xui thân chủ mình đổ tội cho người khác…

* Khi đã nhận lời bào chữa, hoặc bảo vệ quyền lợi đương sự nhưng một số luật sư vẫn không làm tròn trách nhiệm của mình với thân chủ, cụ thể như không nghiên cứu hồ sơ, không chuẩn bị luận điểm bảo vệ, không tranh luận tại phiên tòa, hoặc thậm chí không tham gia phiên tòa.

+ Xuất phát từ hành vi của người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan

* Việc tham gia tố tụng của nhóm chủ thể này xuất phát từ quyền lợi thiết thân của các đương sự nên kết quả giải quyết vụ án luôn ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của họ. Pháp luật quy định các đương sự phải chứng minh thiệt hại, chứng minh quyền lợi của mình bị vi phạm mà chủ động đưa ra các yêu cầu. Do đó, có khi

Trunhọgctũânmg nóHi ọqucálhiệoặuc ĐcóHtrưCờầngnhTợphnơhữ@ng Tngàưiờliiệnàuy hbịọmcutaậcphuvộàc đnểgkhhaiêi nsaicsứự u

thật.

+ Xuất phát từ hành vi của người làm chứng

* Vì tham gia tố tụng là nghĩa vụ pháp lý bắt buộc nên yêu cầu đặt ra là những người này phải thật khách quan, trung thực và vô tư. Thực tế lại đa dạng và phức tạp nên vì nhiều lý do, nhóm chủ thể này vẫn vi phạm các yêu cầu đó. Người biết về sự thật vụ án khi bị cơ quan tiến hành tố tụng hỏi đến, do không muốn phiền hà, sợ bị trả thù, nên thường không đến và họ không khai hết những gì họ biết hoặc khai không trung thực. Còn người phiên dịch và người giám định cũng có thể do bị mua chuộc nên đã cố tình đưa lời dịch sai, hoặc kết luận giám định không đúng sự thật.

- Hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện

Luật hình sự là một trong những ngành luật lâu đời nhất trong lịch sử Nhà nước và pháp luật Việt Nam. Bộ luật hình sự được ban hành sớm nhất trong tất cả các bộ luật và cũng được Nhà nước quan tâm sửa đổi nhiều lần. Bộ luật hình sự năm 1999 ra đời đã là một bước tiến đáng kể góp phần hướng đến hoàn thiện pháp luật hình sự. Song, các tình huống hành vi có tính nguy hiểm cho xã hội diễn ra trong cuộc sống lại quá đa dạng, ở tất cả các lĩnh vực và ngày càng phức tạp hơn. Sau một

SVTH: Lê ThKiu Trang 43

SVTH: Lê ThKiu Trang 44

quy định của tội trộm cắp tài sản có quy định rõ người chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm nghìn đồng trở lên hoặc dưới năm trăm nghìn đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử lý hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm thì phải chịu trách nhiệm hình sự. Thực tiễn áp dụng tình tiết định tội này thời gian qua cho thấy có nhiều vướng mắc và các cơ quan tư pháp Trung Ương đã phải nhiều lần hướng dẫn cụ thể như sau:

điều luật quy định hành vi chiếm đoạt tài sản có giá trị dưới mức định lượng tối thiểu và phải có thêm dấu hiệu “đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xóa án tích” thì mới cấu thành tội phạm nên trong thực tế có người thực hiện hành vi trộm cắp tài sản có giá trị dưới mức tối thiểu mà điều luật quy định và chỉ có một tiền án về tội chiếm đoạt tài sản thì bị coi là tội phạm; trong khi đó người khác cũng có hành vi trộm cắp tài sản có giá trị dưới mức tối thiểu, tuy chưa có lần nào bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản nhưng lại có nhiều tiền án về các tội khác, thậm chí là tiền án về tội đặc biệt nghiêm trọng thì lại không bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

Ví dụ 1: Nguyễn Văn A trộm cắp tài sản giá trị 50.000 đồng, do trước đó A đã bị kết án về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản và chưa được xóa án tích nên hành vi của A cấu thành tội trộm cắp tài sản theo khoản 1 điều 138 Bộ luật Trunhìgnht (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

âsựm. Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Ví dụ 2: Trần Văn B trộm cắp tài sản trị giá 490.000 đồng, mặc dù trước đó B đã bị kết án 3 lần về các tội: giết người, cố ý hủy hoại tài sản, gây rối trật tự công cộng nhưng chưa lần nào bị xử lý hành chính hoặc bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản nên hành vi của B chưa đủ dấu hiệu cấu thành tội trộm cắp tài sản.

Từ hai ví dụ trên cho thấy hành vi phạm tội và nhân thân của B rõ ràng nguy hiểm cho xã hội hơn A, nhưng do sự bất cập của các quy định pháp luật quy định về các tội xâm phạm sở hữu nói chung tội trộm cắp tài sản nói riêng nên không thể truy cứu trách nhiệm hình sự đối với B. Vì vậy, để thực hiện chính sách hình sự của Nhà nước ta là để nghiêm trị những kẻ đã được giáo dục cải tạo nhưng không chịu cải tà qui chính vẫn cố tình tái phạm, đồng thời để đảm bảo sự công bằng, bình đẳng giữa những người phạm tội cần bổ sung vào dấu hiệu định tội của tội trộm cắp tài sản trường hợp người thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản dưới mức tối thiểu nhưng đã có nhiều tiền án. Theo đó cần bổ sung vào tình tiết “đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản” như sau: “đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản hoặc đã bị kết án nhiều lần, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm”.

Về tình tiết định khung tăng nặng: thực tiễn xét xử thời gian qua còn có sự bất cập trong việc áp dụng pháp luật đối với người thực hiện hành vi chiếm đoạt tài

SVTH: Lê ThKiu Trang 45

đề này, tại điểm 4 mục I thông tư liên tịch số 02/TTLT ngày 25/12/2001 của Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Công An và Bộ Tư Pháp cũng đã hướng dẫn “Trong trường hợp tài sản bị chiếm đoạt dưới 500.000 đồng nếu gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng thì cũng chỉ bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 1 của điều luật tương ứng. Tại ý c điểm 3 mục I Thông tư liên tịch trên còn hướng dẫn “gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng là làm chết ba người trở lên”. Như vậy, theo các hướng dẫn trên thì một người thực hiện hành vi trộm cắp tài sản giá trị dưới 5000.000 đồng, dù gây hậu quả làm chết hàng chục người cũng chỉ bị xử phạt theo khoản 1 điều 138 Bộ luật hình sự với mức hình phạt cao nhất trong khung là 3 năm tù giam. Trong khi đó, người phạm tội “vô ý làm chết người”, nếu làm chết nhiều người thì lại bị xử phạt theo khoản 2 điều 98 Bộ luật hình sự với mức hình phạt cao nhất có thể đến 10 năm tù. để khắc phục sự bất hợp lý trên nên bổ sung thêm tình tiết định khung tăng nặng vào khoản 2 điều 138 Bộ luật hình sự với nội dung chiếm đoạt tài sản dưới mức tối thiểu quy định tại khoản 1 điều này nhưng gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.

Một trong những công cụ hữu hiệu để bảo vệ pháp luật chính là pháp luật. Song, pháp luật hiện hành lại chưa đầy đủ, chưa thật rõ ràng và thiếu chặt chẽ, gây nên nhiều khó khăn cho những người làm công tác bảo vệ pháp luật. Do đó, quá Truntrgìnhtâgimải qHuọyếct vliụệáun ĐnóHi chCuầngn, vTụháơn

h

@ìnhTsựàinóliiệruiênhgọ, kchótậtpránvhàkhnỏgi hnhiêữnng csaứi u sót.

X Nguyên nhân chủ quan

- Trình độ pháp luật, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ làm công tác bảo vệ pháp luật chưa ngang tầm nhiệm vụ

* Hiện tại các cơ quan tư pháp không những thiếu cán bộ, mà trong số những người đương nhiệm, rất nhiều người chưa đạt trình độ yêu cầu. Việc đánh giá chứng cứ, việc viện dẫn, giải thích, áp dụng pháp luật không chính xác của điều tra viên, Kiểm sát viên, Hội đồng xét xử thể hiện qua các hoạt động tố tụng, qua các bản kết quả điều tra, bản luận tội, bản án đã bộc lộ rõ sự yếu kém. Nhiều bản kết luận điều tra, quyết định kháng nghị thiếu căn cứ, bộc lộ tình trạng nắm không chắc kiến thức pháp luật.

- Cán bộ thiếu tinh thần trách nhiệm, sự phối hợp chưa chặt chẽ, công tác lãnh đạo, chỉ đạo, thanh tra, kiểm tra còn hời hợt chưa đáp ứng yêu cầu.

* Cuộc sống phức tạp, tội phạm ngày càng tinh vi và muôn hình, muôn vẻ. Yêu cầu đặt ra đối với những người làm công tác bảo vệ pháp luật là phải thật nhạy bén. Song, không chỉ yếu kém về năng lực, mà trong công tác, cán bộ còn chưa phát huy hết tinh thần trách nhiệm. Có những sai phạm xảy ra chỉ vì họ quá tin vào kết

SVTH: Lê ThKiu Trang 40

* Quá trình giải quyết vụ án đòi hỏi cơ quan tiến hành tố tụng phải thật sự khách quan, công bằng. Nhiệm vụ của cơ quan tiến hành tố tụng là truy tìm và áp chế người phạm tội để đem lại bình yên cho nhân dân. Nhưng quá trình ấy phải thực hiện đúng pháp luật, không được làm oan người vô tội. Nhưng do đặc thù công việc, tâm lý nóng vội, muốn giải quyết nhanh vụ án, nên họ muốn có tâm lý cho rằng thủ phạm ngoan cố, vì thế đã có biểu hiện bức cung, dùng nhục hình. Ngược lại, một số cán bộ điều tra chỉ quan tâm đến việc phá các vụ án nghiêm trọng mà thiếu thận trọng đối với những loại tội phạm đơn giản.

* Việc phối hợp công tác ở các cơ quan trong quá trình giải quyết vụ án chưa chặt chẽ nên không giúp các chủ thể tiến hành tố tụng hạn chế được sai phạm.

- Một số cán bộ lợi dụng chức quyền để vụ lợi, làm sai lệch kết quả giải quyết vụ án.

* Nhìn một cách khách quan và toàn diện, không thể phủ nhận tình trạng một số cán bộ có chức có quyền đã lợi dụng chức quyền để vụ lợi, can thiệp trái pháp luật, đôi khi can thiệp một cách nghiêm trọng vào quá trình giải quyết vụ án. Những cán bộ này có thể ở những ngành có mối quan hệ và khả năng tác động nhất định đối với những người tiến hành tố tụng. Có những người bị các thế lực tội phạm điều khiển, bị đồng tiền làm mê muội. Sức mạnh đồng tiền đã hủy hoại nhân cách, lương Truntâgm thâọm. VHì đọồcnglitệiềun hĐọHcóCthầểnbóTphmơéo@cả Tluàậti p

lihệáup. hCọũncgtcậópnhvữàngnngghưiờêinvìccứó u

Một phần của tài liệu TÌNH HÌNH TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN, NHỮNG BẤT CẬP TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN TRỘM CẮP TÀI SẢN VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN (Trang 54 - 66)