II. Các giải pháp tăng cường khả năng sử dụng hiệu quả ODA cho xố đĩi giảm nghèo:
3. Tăng cường cơng tác kế hoạch hố nguồn vốn ODA.
ODa là nguồn vốn đầu tư cĩ mục đích được xác định trong các chương trình dự án cụ thểđược ký kết giữa Chính phủ và nhà tài trợ. Do vậy văn kiện ODa mang tính pháp lý Quốc tế. Mặt khác ODA là nguồn từ bên ngồi hỗ trợ
phát triển. Do vậy thành quả ODa là sựđĩng gĩp từ hai phía. Bởi vậy cần xác
định rõ mức vốn đối ứng của phía Việt Nam đĩng gĩp. Đây là một vấn đề nan giải, vì vậy ta cần tăng cường cơng tác kế hoạch hố nguồn vốn ODA.
Để nâng cao chất lượng cơng tác này cần chú trọng tới các vấn đề sau: - Khi xây dựng được chương trình, dự án ODA cần xác định đầy đủ căn cứ và tính ưu tiên của nhu cầu.
- Khi chuẩn bị ký kết các điều ước về ODa, cần xác định rõ mức vốn
đĩng gĩp trong nước (vốn đối ứng), hình thức đĩng gĩp và nguồn đĩng gĩp (ngân sách TW, ngân sách địa phương…)
- Khi dự án được ký kết, phải đưa vào kế hoạch và bố trí đầy đủ và
đúng tiến độ phần đĩng gĩp trong nước để thực hiện.
- Việc lập kế hoạch nguồn vốn ODA và vốn đối ứng phải vững chắc. Xây dựng kế hoạch năm thực hiện các chương trình, dự án ODA được thể hiện trong kế hoạch là xác định rút vốn trong năm kế hoạch (bao gồm cả
vốn ngồi và trong nước) nhằm thực hiện nội dung, tiến độ chương trình, dự
án cam kết với bên tài trợ.
Xây dựng kế hoạch rút vốn hàng năm đối với chương trình, dự án ODA phải căn cứ vào.
- Các điều ước quốc tế về ODa.
- Chấp hành sự hướng dẫn chỉ đạo của cơ quan cĩ thẩm quyền về xây dựng kế hoạch năm.
- Khả năng thực thi cả dự án và dự báo các tác động khách quan ảnh hưởng đến tiến độ.
- Các văn bản hiện hành của nhà nước và bên tài trợ liên quan đến thực hiện chương trình dự án như thuế nhập khẩu, thủ tục rút vốn…