Những kết quả, và tồn tại trong sử dụng oda của Australia cho xố đĩi gi ảm nghèo.

Một phần của tài liệu VAI TRÒ CỦA VỐN ODA ĐỐI VỚI CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO (Trang 36 - 41)

trung vào các vùng đặc biệt khĩ khăn trên cơ sở nghiên cứu chặt chẽ với chiến lược phát triển tồn diện về tăng trưởng và xố đĩi giảm nghèo chắc chắn sẽ hứa hẹn rất nhiều hiệu quả mang lại.

III. Nhng kết qu, và tn ti trong s dng oda ca Australia cho xố đĩi gim nghèo. gim nghèo.

1. Thành tựu đạt được là do:

− Chính phủ luơn coi trọng việc hồn thiện mơi trường pháp lý để

quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn oda. Tiếp theo Nghị định 20/CP của chính phủ ban hành năm 1993, Nghị định 87/CP ban hành năm 1997 về quản lý và sử dụng oda, ngày 4/5 năm 2001 chính phủ đã ban hành nhằm quản lý và tạo điều kiện thực hiện nguồn vốn oda như NĐ 90/1998/NĐ- CP, QĐ211/1998/ QĐ -TTg ngày 31/10/1998…..

− Việc chỉ đạo thực hiện oda của chính phủ kịp thời và cụ thể như đảm bảo vốn đối ứng, vấn đề thuế VAT đối với các chương trình, dự án oda, nhờ vậy nhiều vướng mắc trong quá trình thực hiện các chương trình, dự án oda đã được tháo gỡ.

− Cơng tác theo dõi và đánh giá dự án oda đã đạt được bước tiến bộ. Nghị định 17/2001/NĐ- CP đã tạo khuơn khổ pháp lý tổ chức hệ thống theo

dõi và đánh giá chương trình, dự án oda từ các Bộ, ngành trung ương tới địa phương và các ban quản lý dự án.

− Chính phủđã phối hợp chặt chẽ với các nhà tài trợ nhằm tăng cường quản lý oda, làm hài hồ thủ tục giữa Việt Nam và các nhà tài trợ để thúc đẩy tiến trình thực hiện các chương trình, dự án oda. Thực tiến đã cho thấy hài hồ thủ tục giữa chính phủ và nhà tài trợ là một trong những cách tiếp cận

đúng đắn để bảo đảm chất lượng và tiến độ thực hiện oda.

− Năng lực thực hiện và quản lý các chương trình, dự án oda đã cĩ bước tiến bộ. Bằng nhiều hình thức đào tạo khác nhau và qua thực tế thực hiện dự án. Các cán bộ đã tích luỹ được kinh nghiệm thực hiện và quản lý oda.

− Bên cạnh đĩ dự án tăng cường năng lực theo dõi và đánh giá dự án Việt Nam – Australia do chính phủ Việt Nam tăng cường hơn nữa tính hiệu quả và hiệu suất của viện trợ.

2. Những nguyên nhân tồn tại và bài học khi thực hiện oda của Australia trong xố đĩi giảm nghèo. Australia trong xố đĩi giảm nghèo.

a. Nguyên nhân khách quan:

− Đối với một số dự án đồng tài trợ, do phải áp dụng đồng thời nhiều thủ tục khác nhau của các nhà tài trợ, chủ dự án gặp khĩ khăn trong quá trình thực hiện.

− Thủ tục của nhà tài trợ phức tạp, việc phê duyệt phải qua nhiều bước. Văn phịng đại diện tại Việt Nam cĩ ít thẩm quyền, nhiều quyết định phải chờ phê duyệt từ trong nước.

− Trong nhiều trường hợp do khơng đủ năng lực cần thiết phía bạn

− Đối với nhiều dự án, một số tư vấn thiếu kinh nghiệm về các

điều kiện của Việt Nam nên chất lượng thiết kế khơng đảm bảo, dẫn tới hậu quả phải kéo dài thời gian để chỉnh sửa, làm chậm giải ngân dự án.

b. Nguyên nhân ch quan:

− Chậm giải phĩng mặt bằng: ảnh hưởng tới tiến độ của nhiều dự

án đầu tư lớn : Do thiếu một khung pháp lý ổn định, đồng bộ và nhất quán để điều chỉnh các hoạt động trong lĩnh vực này, đặc biệt việc áp dụng hệ số k để định giá đền bù gây nhiều tranh cãi.

− Việc bố trí vốn đối ứng cho cơng tác giải phĩng mặt bằng chậm và thiếu. Sự thiếu phối hợp giữa các cơ quan trung ương, chủ dự án và chính quyền địa phương trong cơng tác giải phĩng mặt bằng.

− Sự khác nhau về quy trình thủ tục giữa các nhà tài trợ và phía Việt Nam.

Theo quy trình phía Việt Nam phải lập thiết kế chi tiết và tổng dự tốn cơng trình. Quy trình phía nhà tài trợ chỉ yêu cầu cĩ thiết kế chi tiết và dựa vào đĩ lập tài liệu đấu thầu. Tổng dự tốn của dự án do đầu tư vốn nước ngồi lập nhiều trường hợp cao hơn so với giá trong nước.

Cĩ sự hiểu khác nhau giữa Việt Nam và phía bạn về căn cứ đánh giá kết quảđấu thầu. Phía Việt Nam coi tổng dự tốn là căn cứ trong khi nhà tài trợ tính tốn cho vay vốn là giá trần.

− Năng lực quản lý giám sát thực hiện dự án của các ban quản lý dự án cịn hạn chế.

− Chậm chễ trong các thủ tục phê duyệt của phía Việt Nam.

Sau khi ký kết hiệp định vay vốn, các chủ dự án phải lập thiết kế chi tiết và tổng dự tốn trình Bộ Xây Dựng phê duyệt. Việc phê duyệt thường kéo dài, trong nhiều trường hợp do thời gian phê duyệt các báo cáo nghiên cứu khả thi, thiết kế kỹ thuật kéo dài dẫn tới việc phải điều chỉnh lại thiết kế dự án cho phù hợp với hiện tại.

Việc chậm xử lý và phê duyệt các phiếu đề nghị thanh tốn cho nhà thầu đã làm chậm tốc độ thực hiện dự án, làm tăng chi phí đầu tư do các ban quản lý dự án phải trả tiền phạt cho nhà thầu vì chậm thanh tốn.

Việc chậm xử lý và phê duyệt các phiếu đề nghị thanh tốn cho nhà thầu đã làm chậm tốc độ thực hiẹen dự án, làm tăng chi phí đầu tư do các ban quản lý phai trả tiền phạt cho nhà thầu vì chậm thanh tốn.

c. Bài hc:

− Việt Nam là một mơi trường họat động rất phức tạp và do vậy cần hiểu biết rõ các cơ cấu. Các quá trình hành chính ở cấp quốc gia, tỉnh và cấp địa phương. Các phân tích bối cảnh kỹ lưỡng và chi tiết tuyệt đối cần thiết ở cấp quốc gia trước khi hoạt động tại mịit tỉnh, huyện, xã cụ thể . Cần cĩ cả phân tích về mơi trường chính sách lẫn các cơ cấu quyền lực.

− Hiệu quả các dự án được nâng cao bằng cách sử dụng các mạng lưới hoạt động, các tổ chức và các cơ quan cĩ quyền ra quyết đinhj hiện cĩ, gắn kết các hoạt động chương trình hiện cĩ của chính phủ và sử dụng các cơ

chế hiện hành.

− Nghị định 17 về quản lý oda và chương trình phi tập trung hĩa rộng hơn hiện giờ đã làm cho các quan hệ đối tác vĩi cấp tỉnh là việc cĩ thể

thực hiện được.Tuy nhiên bản chất của quan hệ trung ương - địa phương địi hỏi phải cĩ sự tìm hiêu kỹ hơn tác động của nĩ khi làm như vậy.

− Việc thay đổi thể chế và quản lý cần một tầm nhìn chung cho tồn bộ các vấn đề được quan tâm và năng lực cơ cấu để tiến hành trong khuơn khổ các chính sách và các mục tiêu quốc gia. Điều này cĩ nghĩa là khơng thể cho rằng “ Các thí điểm thành cơng” khởi đầu ở cấp tỉnh /huyện sẽ

mặc nhiên được cơng nhận ở các cấp hành chính cao hơn và sẽ đĩng gĩp để

cải cách chính sách hay thực tiễn. Trong số những yêu cầu để tái áp dụng thành cơng phải cĩ những sắp xếp phù hợp về thể chế, các cơ quan cĩ năng lực thực thi mạnh và cĩ ảnh hưởng sự cởi mở của các cơ quan đối tác muốn

thể nghiệm và học hỏi, một mục tiêu cụ thể và một kế hoạch mở rộng trong thiết kế dự án. − Mở rộng hỗ trợ trong khắp các vùng của Việt Nam cĩ thể làm giảm tác động của chương trình. Điều đĩ cũng làm cho các dự án khĩ khăn trong việc thực hiện do điều kiện điạ bàn và cơ sở hạ tầng giao thơng khá yếu kém.

− Phát triển cĩ sự tham gia chưa phải là điều kiện được nhận biết rộng rãi. Tuy nhiên, cĩ thể áp dụng thành cơng nếu biết cách làm. Việc thu hút sự tham gia ở mọi cấp chính quyền trong thiết kế và thực hiện các hoạt

động tại cộng đồng cĩ ý nghĩa quan trọng đối với sự tiến bộ và sự bền vững của các hoạt động cộng đồng.

− Theo quan điểm cho rằng các quá trình ra của Việt Nam rất phức tạp, việc cĩ các nhĩm thiết kế và các nhà quản lý hoạt động cĩ hiểu biết và kinh nghiệm vững chắc về Việt Nam là điều cĩ ý nghĩa cốt yếu. Một điều cũng rất quan trọng nữa là các nhĩm thiết kế phải cĩ đủ thời gian ở hiện trường để xây dựng được một bức tranh rõ ràng về sự sắp xếp thể chế ở địa phương.

− Chất lượng của các nghiên cứu chính sách cĩ thể được cải thiện và bằng chứng Luật Doanh nghiệp đưọc thơng qua cho thấy rằng phân tích và nghiên cứu kỹ thuật cĩ thể giúp ích rất nhiều để đạt được những kết quả về luật pháp.

− Các cam kết của đối tác và quyền của họ là điều rất quan trọng

đối với thành cơng của dự án. Các chiến lược cụ thể để tạo ra quyền làm chủ

của họ cần được xác đinh. Những nỗ lực và những nguồn lực thích đáng cần

được phân bổ ngay từ đầu theo sự mong đợi và yêu cầu của cơ quan đối tác xác định và mơ tả mong đợi yêu cầu của họ.

Chương III

Một số giải pháp tăng cường hiệu quả nguồn vốn ODA của AUSTralia

Một phần của tài liệu VAI TRÒ CỦA VỐN ODA ĐỐI VỚI CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)