MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÁC KCN TẬP TRUNG Ở

Một phần của tài liệu Thu hút vốn đầu tư nước ngoài và nâng cao hiểu quả hoạt động của các khu công nghiệp tập trung ở Quãng Ngãi (Trang 57 - 59)

2 .4 Nguyên nhân của những hạn chế

3.1 MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÁC KCN TẬP TRUNG Ở

QUẢNG NGÃI TRONG THỜI GIAN TỚI

3.1.1 Xây dựng quy hoch phát trin Khu công nghip.

Để đáp ứng yêu cầu phát triển Kinh tế – xã hội của tỉnh góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của đại phương theo hướng từng bước thực hiện CNH- HĐH nông nghiệp và nông thôn, dự kiến các KCN sẽ lấp đầy phần diện tích đã

được quy hoạch ở giai đoạn I, như vậy trong những năm tiếp theo đến năm 2005 các KCN có thêm khoảng 30 dự án đầu tư mới và thu hút thêm gần 5000 lao động. Với những hoạt động của các KCN ngày càng mở rộng,nhất là trong giai đoạn 20001- 2005 khi nhà máy lọc dầu số1 chuẩn bị đi vào hoạt động thì việc thu hút đầu tư vào các KCN càng có khả thi hơn . Điều này đòi hỏi Quảng Ngãi phải có một sự chuẩn bị về

cơ sở hạ tầng kỹ thuật trong và ngoài KCN để thu hút đầu tư .Lập phương án di chuyển các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường trong thị xã Quảng Ngãi vào các KCN tập trung phục vụ cho việc nâng cấp thị xã Quảng Ngãi lên Thành Phố.

Triển khai xây dựng các công trình chủ yếu về hạ tầng kỹ thuật theo quy hoạch

được duyệt và đầu tư theo hình thức “cuốn chiếu” nhằm tránh tình trạng lãng phí vốn

đầu tư.

Ngày 23/10/1998, thủ Tướng Chính Phủ đã có chỉ thị 36/1998/CP – TTg về kiểm tra hoạt động của KCN tập trung, Doanh nghiệp LD hoặc 100% vốn FDI là một chủ

58

Xuất phát từ quy hoạch tổng thể và qua nghiên cứu thực tế các KCN ở nước ta nói chung và ở Quảng Ngãi nói riêngcho thấy việc hình thành các KCN vừa và nhỏở nông thôn LD hoặc 100% vốn FDI là một định hướng thích hợp trong giai đoạn hiện nay.

Theo các nhà phân tích kinh tế, hình thnàh các KCN vừa và nhỏ ở nông thôn rất phù hợp với thổ nhưỡng và trình độ canh tác nông nghiệp của nước ta hiện nay. Bản thân mô hình này đem lại nhiều Iợi thế (mô hình xí nghiệp Hương Trấn ở Trung Quốc là một ví dụđiển hình cho sự thành công), nếu hình thành được mạng lưới có khả năng liên kết, bổ xung và hỗ trợ cho nhauthì các KCN vừa và nhỏ góp phần tích cực thúc

đẩy đô thị hoá vùng nông thôn tụt hậu kém phát triển thu hẹp khoảng cách giữa đô thị

và nông thôn. Trên từng địa bàn,lãnh thổ, các KCN vừa và nhỏ tạo nhu cầu trực tiếp về đào tạo quản lý và công nhân lành nghề – một trong những khâu yếu nhất của chất lượng nguồn nhân lực nông thôn ở nước ta hiện nay.

Thông thường, KCN quy mô nhỏ tập trung các loại hình doanh nghiệp tạo cơ sở để Nhà nước dễ quản lý, bảo vệ môi sinh , môi trường và sử dụng đát có hiệu quả . Quy mô mỗi KCN này tuỳ thuộc điều kiện cụ thể mỗi địa phương: khoảng từ 15 – 20 ha. Với điều kiện ở Quảng Ngãi hiện nay KCN quy mô vừa và nhỏ có nhiều lợi thế

như: vốn đầu tư xây dựng không lớn, có nhiều khả năng cho thuê được hết quỹ đất quy hoạch, tạo cơ hội lớn cho các nhà đầu tư trong cà ngoài nước lựa chọn các dự án

đầu tư với nhiều phương thức khác nhau phù hợp voíư khả năng quản lý và điều hành. 3.1.2 Thứ tựưu tiên và bước đi trong phát trin KCN

Quá trình hình thành các CKN đòi hỏi số vốn rất lớn, nếu không thành công sẽ đem lại những tổn thất cho đất nước. Vì vậy cần phát triển KCN có trọng tâm, trọng

điểm theo nguyên tắc:

+ Lấy tiêu chuẩn hiệu quả kinh tế làm cơ sở chủ yếu để chọn lựa. + Đảm bảo an ninh quốc phòng, giữ sự cân đối giữa các địa phương .

59

+ Tập trung đầu tư vào khu vực có thuận lợi nhất .

+ Tập trung dứt điểm và đồng bộ việc giải phóng mặt bằng , xây dựng cơ

sở hạ tầng các KCN đã thành lập.

Từ những nguyên tắc trên khi xem xét thành lập KCN cần ưu tiên theo hướng sau: + Thứ nhất: Các KCN thành lập trên cơ sở các xí nghiệp hiện có nhằm cải thiện cơ sở hạ tầng trong đó có việc bảo vệ môi trường.

+ Thứ hai: Các KCN thành lậpp nhằm để giải toả những xí nghiệp công nghiệp đơn lẻ trong thị xã nhằm chỉnh tranng lại các đô thị lớn, chống ô nhiễm môi trường.

+ Thứ ba : Các KCN hình thành nhằm thu hut các doanh nghiệp công nghiệp quy mô vừa và nhỏ và gắn liền với việc chế biến nguồn nguyên liệu nông lâm, thuỷ sản phục vụ cho chuyển dịch cơ cấu phát triển nông thôn.

+ Thứ tư : Đối với các KCN có quy mô lớn , hiện đại cần cân nhắc trước khi ra quyết định thành lập. Trước hết phải ưu tiênvào các KCN có sẵn ,khi đã thuê lại

được ít nhất 50% tổng diện tích đất trong KCN cũ thì mới thành lập KCN mới. 3.2 CÁC BIỆN PHÁP Ở TẦM VĨ MÔ

Một phần của tài liệu Thu hút vốn đầu tư nước ngoài và nâng cao hiểu quả hoạt động của các khu công nghiệp tập trung ở Quãng Ngãi (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)