0
Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

THẺ TIẾT KIỆM

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG HỆ THỐNG KẾ TOÁN TIỀN MẶT GỬI TIẾT KIỆM CỦA DÂN CƯ TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (Trang 39 -50 )

THẺ TIẾT KIỆM

Loa ̣i tiền tê ̣:………. Kỳ ha ̣n:………

Tên sản phẩm:…… Nơi phát hành:

Chủ sở hữu:………. Số CMND / Hô ̣ chiếu:……….

Đi ̣a chỉ:………..

Chủ sở hữu: Đồng chử sở hữu

(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)

Số tài khoản nhóm:……….. Phương thức trả lãi:……….

Ngày phát hành:………….Số tài khoản chi tiết:……….. Tài khoản nhâ ̣n lãi:……….

Ngày đến ha ̣n:………Ngày thángGửiLĩnhSố dưLãi suấtGDVKSV Phần khách hàng yêu cầu thanh toán: Tiền mă ̣t Ngoa ̣i tê ̣

Bằng chuyển khoản

Số tài khoản:……….. Tên tài khoản:……….

Ta ̣i:……….Chủ sở hữu: Đồng chủ sở hữu

g. Giấy báo mất sổ tiết kiệm:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

----0O0---

Hà nội, ngày tháng năm 2009 GIẤY BÁO MẤT SỔ TIẾT KIỆM

Kính gửi: Ngân hàng Kỹ thương Việt Nam

Chi nhánh Hoàn Kiếm – PGD Techcombank Hàng Đậu

Tên tôi là:... Số CMTND/Hộ chiếu:……….. …..ngày cấp…………..……Nơi cấp: …………

Địa chỉ:... Điện thoại cơ quan: ……... Nhà riêng ……. Di động...………. .. ………

Bằng văn bản này, tôi xin thông báo mất sổ tiết kiệm mang tên tôi như sau: Số sổ : … ………. ngày gửi:………. … kỳ hạn gửi:………. . tháng Số tiền gửi: ……….

………..

Bằng chữ:……… Lý do mất: …

……… Tôi xin chịu mọi trách nhiệm về nội dung thông báo trên.

Đề nghị Ngân hàng cho tôi tất toán sổ tiết kiệm trên theo quy định của Ngân hàng.

Chủ sở hữu tiền gửi tiết kiệm

Phần dành cho Ngân hàng

Nhận thông báo ngày : …/……/…2009….

Số sổ :……… số tiền gửi…………..… ngày gửi……… Kỳ hạn gửi:…… tháng……….

Đồng ý cho khách hàng tất toán sau 15 ngày kể từ ngày:…../……/…2009…. (Thông báo này được lập thành 02 bản, Khách hàng dùng thông báo này thay cho sổ tiết kiệm)

Giao dịch viên Kiểm soát viên

Ngày tất toán :…../…./………

Số tiền gốc:………..+ Lãi ………

Số tiền lĩnh:

………...

Khách hàng Thủ quỹ Giao dịch Viên Kiểm soát

2.3.5 Báo cáo

Gồm: Báo cáo chi tiết, Báo cáo tài chính,Các sổ trung gian.theo quy định chung và có đặc điểm riêng của ngân hàng:

a.Bảng kê các nghiệp vụ gửi, lĩnh tiền gửi tiết kiệm phát sinh trong ngày

Trang:

Bảng kê các nghiệp gửi lĩnh tiền gửi tiết kiệm trong ngày

Chi nhánh: Ngày:………. Người in:

GDV: Mã tiền tê ̣:

STTTên khách hàngSố TKSố tiềnNợCó

Tổng tiềnGhi chú:

b. Báo cáo các nghiệp vụ gửi tiền tiết kiệm phát sinh cuối kỳ:

Trang:

Báo cáo các nghiệp vụ gửi tiền tiết kiệm phát sinh cuối kỳ

Ngày:………….. Mã tiền tê ̣:

Ngày Tên khách hàng Số TK Số tiền

Tổng cô ̣ng

c.Báo cáo các khoản lĩnh tiền gửi tiết kiệm cuối kỳ

d.Báo cáo số dư tiền gửi hiện có tại chi nhánh:

Trang:

Báo cáo các khoản lĩnh tiền gửi tiết kiệm cuối kỳ

Từ ngày:………tới ngày….. Mã tiền tê ̣:

Ngày Tên khách hàngSố TKSố tiền……..………..……….Tổng cô ̣ngKế toán trưởng Giám đốc

Ngoài ra còn có các báo cáo theo khách hàng và theo loại tiền tệ:báo cáo các khách hàng đến hạn tất toán,báo cáo theo từng khách hàng,…

e. Giấy lĩnh tiền tiết kiệm

Báo cáo số dư tiền gửi tiết kiệm hiện có tại chi nhánh

Từ ngày:...tới ngày…………. Loa ̣i tiền:

NgàyTiêu thứcSố tiềnSố TKNợCóNợCóI. Số dư đầu kỳ…II. Số phát sinh trong kỳ ………….

……… ……

….III. Số dư cuối kỳKế toán trưởng Giám đốc

2.3.6 Trình tự hạch toán

Tuân theo trình tự chung của chế độ kế toán

* Các hình thức gửi và các phương thức thanh toán lãi:

 Các phương thức thanh toán lãi:

Áp dụng phương thức thanh toán lãi : Lãi nhập gốc và hình thức lãi không nhập gốc.

Phương thức thanh toán lãi nhập gốc:

Hình thức thanh toán lãi nhập gốc là hình thức thanh toán lãi mà khi đáo hạn nếu khách hàng chưa thanh toán thì toàn bộ số lãi có được sẽ được nhập vào gốc để tính lãi cho kỳ gửi tiết kiệm tiếp theo

Hình thức thanh toán lãi này áp dụng cho tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn

Phương thức thanh toán lãi nhập gốc được áp dụng bằng cả 2 hình thức trả lãi: trả lãi định kỳ và trả lãi trước

Phương thức thanh toán lãi không nhập gốc:

Hình thức thanh toán lãi không nhập gốc là hình thức thanh toán lãi mà khi đáo hạn nếu khách hàng không ra thanh toán thì lãi không được nhập vào gốc để tính kỳ tiếp theo. Toàn bộ tiền gốc sau khi đáo hạn cũng không được tính với mức lãi suất có kỳ hạn mà tính với mức lãi suất không kỳ hạn.

Hình thức thanh toán lãi này được áp dụng với cả tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn.

Phương thức thanh toán này chỉ được áp dụng hình thức trả lãi cuối kỳ

 Các hình thức gửi tiết kiệm:

Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn:

- Hình thức thanh toán lãi: thanh toán lãi không nhập gốc - Hình thức trả lãi: trả lãi cuối kỳ

- Công thức tính lãi:

Số tiền gửi x lãi suất không

kỳ hạn x Số ngày thực tế

360 ngày

Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: Các loại sản phẩm:

Các loại sản phẩm là các kỳ hạn gửi tiền tiết kiệm khác nhau: 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng,4 tháng,5 tháng, 6 tháng, 7 tháng, 8 tháng, 9 tháng,10 tháng,11 tháng,12 tháng,13 tháng, 15 tháng,18 tháng,24 tháng,36 tháng. Các kỳ hạn khác nhau có mức lãi suất khác nhau tùy từng đợt.

Các phương thức thanh toán lãi: Thanh toán lãi nhập gốc:

Công thức tính lãi khi khách hàng không rút trước ngày đáo hạn: Số tiền gửi x Lãi suất kỳ hạn …

tháng x Số tháng của kỳ

hạn

Trường hợp đáo hạn mà khách hàng không tới thanh toán, lãi được nhập gốc để tính lãi cho kỳ tiếp theo với lãi suất là lãi suất của loại sản phẩm khách hàng đã đăng ký nhưng ở thời điểm đáo hạn

Số tiền gửi x (Lãi suất kỳ hạn … tháng)’

360 ngày

Trường hợp khách hàng tới rút trước hạn của kỳ hạn tiếp theo thì kỳ hạn đầu vẫn tính lãi như công thức (1), phần ngày chưa đủ hạn của kỳ sau tính như tiền gửi không kỳ hạn.

Trường hợp khách hàng đăng ký phương thức trả lãi trước mà rút trước hạn thì phải hoàn nhập tiền lãi đã nhận cho Ngân hàng.

Thanh toán lãi không nhập gốc:

Trong kỳ hạn đăng ký gửi tiết kiệm (khi chưa đáo hạn, hoặc khi khách hàng không rút trước hạn):

Số tiền gửi x Lãi suất kỳ hạn … tháng

x Số tháng của kỳ hạn

12 tháng

Sau khi đáo hạn, khách hàng không thanh toán thì tính như tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, với mức lãi suất của thời điểm hiện tại:

Số tiền gửi x Lãi suất không kỳ hạn tương ứng

x Số ngày thực tế

360 ngày

Trường hợp khách hàng đăng ký phương thức trả lãi trước mà rút trước hạn thì phải hoàn nhập tiền lãi đã nhận cho Ngân hàng

Đặc điểm:

- Đơn vị tiền tệ:VNĐ, EURO, USD

- Số tiền gửi tối thiểu: 1.000.000 VND, 100 USD hoặc 100 EUR - Lãi suất: cố định suốt thời gian gửi

- Được dùng để thế chấp, cầm cố, ký quỹ…để vay vốn.

Bộ phận kế toán được trang bị máy tính phục vụ cho công việc. Mỗi giao dịch viên được sử dụng một máy tính riêng đã được nối mạng. Phần mềm kế toán đã được sử dụng trong quản lí tiền gửi tiết kiệm của dân cư, nhưng chưa thật hoàn thiện,trong khi đó lượng tiền gửi tiết kiệm của dân cư ngày càng lớn, yêu cầu của hệ thống ngày càng cao

2.5 Nhận xét, đánh giá chung về công tác kế toán tiền gửi tiết kiệm của dân cư tại ngân hàng

Nhìn chung,công tác kế toán đã phù hợp với tình hình thực tế tại ngân hàng, tuy nhiên việc quản lí tiên gửi tiết kiệm còn chưa thật hoàn thiện. Vì vậy đặt ra yêu cầu là hoàn thiện thống này,để phù hợp với yêu cầu ngày càng cao hiện nay.

Chương 3

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG HỆ THỐNG KẾ TOÁN TIỀN MẶT GỬI TIẾT KIỆM CỦA DÂN CƯ TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (Trang 39 -50 )

×