Về cơ chế quản lý khu cơng nghiệp, khu chế xuất

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA KHU CÔNG NGHIỆP, KHU CHẾ XUẤT Ở VIỆT NAM (Trang 48 - 57)

1. Sơ lược ni dung chính sách qun lý ca nhà nước đối vi khu cơng nghip, khu chế xut

Chính sách quản lý của nhà nước đối với loại hình kinh tế này cũng được hình thành và ngày một hồn thiện về mọi mặt đảm bảo là cơ sở, là nền tảng cho sự hoạt động của khu cơng nghiệp.

Với 10 chương 59 điều bản quy định mới (quy chế khu cơng nghiệp ban hành 28/2/1994 của Chính Phủ) hầu hết các hoạt động và quản lý của nhà nước đối với khu cơng nghiệp, khu chế xuất. Riêng về khu cơng nghệ cao vấn đề cịn rất mới mẻ nên bản quy chế chỉ mới được đề cập những nguyên tắc chung, cịn nhiều vấn đề cần được bổ sung và chi tiết hố thêm.

So với các quy chế ban hành trước đây, bản quy chế mới này đã khuyến khích các doanh nghiệp Việt Nam thuộc các thành phần kinh tế tự đầu tư hoặc liên doanh với nước ngồi để đầu tư phát triển hạ tầng khu cơng nghiệp.

Ngồi ra trong bản quy chế này cũng đã xác định nội dung của cơng tác quản lý nhà nước đối với hoạt động của khu cơng nghiệp, khu chế xuất cũng như quy định rõ trách nhiệm quản lý nhà nước của một số cơ quan cĩ quan hệ chặt chẽ đối với việc phát triển khu cơng nghiệp: như Bộ Cơng nghiệp, Bộ Xây dựng,

Bộ Khoa học cơng nghệ và mơi trường. Bộ Thương mại, Ban tổ chức cán bộ của Chính Phủ và Ban quản lý khu cơng nghiệp cấp tỉnh.

Bộ kế hoạch và đầu tư, là cơ quan chủ chốt, cĩ một số trách nhiệm chính như:

- Chủ trì phối hợp với các cơ quan kiên quan, xây dựng tổng thể phát triển khu cơng nghiệp trong phạm vi cả nước.

- Trình Chính Phủ ban hành các văn bản quy phạm pháp luật cĩ liên quan đến cơ chế chính sách về quản lý khuyến khích đầu tư trong nước và nước ngồi nhằm thúc đẩy phát triển khu cơng nghiệp.

- Cấp, điều chỉnh, thu hồi giấy phép đầu tư thuộc thẩm quyền.

- Bố trí kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản cho các ban quản lý khu cơng nghiệp cấp tỉnh trong kế hoạch hàng năm của UBND cấp tỉnh.

- Tổ chức thẩm định các dự án nhĩm A để trình Thủ tướng Chính Phủ xem xét quyết định chấp nhận đâù tư vào khu cơng nghiệp.

- Uỷ quyền cho ban quản lý khu cơng nghiệp cấp tỉnh, điều chỉnh thu hồi giấy phép đầu tư cho các dự án đầu tư nước ngồi đầu tư vào khu cơng nghiệp trên cơ sở đề nghị của UBND cấp tỉnh và được Thủ tướng Chính Phủ cho phép.

- Tổ chức kiểm tra đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội việc thực hiện các dự án đầu tư vào khu cơng nghiệp thuộc thẩm quyền.

Một trong những nội dung mới và rất quan trọng của bản quy chế khu cơng nghiệp mới này cũng như nghị định 12/CP ngày 18/2/1997 của Chính Phủ là việc Chính Phủ phân cấp cho UBND một số tỉnh, thành phố cho phép Bộ trưởng Bộ Kế hoach và đầu tư uỷ quyền cho các ban quản lý khu cơng nghiệp cấp giấy phép đầu tư cho các dự án đầu nước ngồi ở trong và ngồi khu cơng nghiệp. Với cơ chế "uỷ quyền" và thực hiện quản lý "một cửa, tại chỗ" hệ thống pháp lý và quản lý của nhà nước đối với khu cơng nghiệp đã cĩ bước tiến bộ mới và bước đầu phát huy hiệu lực.

Quan hệ phối hợp

Quan hệ chỉ đạo uỷ quyền Quan hệ chỉ đạo trực tuyến

2. Tình hình thc hin các chính sách qun lý đối vi khu cơng nghip, khu chế xut:

Qua mấy năm xây dựng và phát triển đến nay chúng ta đã tạo được khơng khí thuận lợi chung trong các ngành các cấp về nhận thức vai trị phát triển khu cơng nghiệp trong tiến trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Qua hoạt động bước đầu của các khu cơng nghiệp, khu chế xuất điều thấy rõ là đã tạo ra sự thay đổi dần bộ mặt nơng thơn ngoại thành. Thu hút một khối lượng lớn lao động tại chỗ và lao động kỹ thuật. Đời sống văn hố xã hội của nhân dân được cải thiện, dân trí được nâng cao, gĩp phần vào sử dụng cĩ hiệu quả quỹ đất quốc gia qua việc tập trung đầu tư vào xây dựng các khu cơng nghiệp. Một số địa phương đã dần thay đổi về nhiều mặt đặc biệt là về kinh tế: làm thay đổi hình thế kinh tế địa phương, gĩp phần tích cực vào việc tăng trưởng tổng sản phẩm nội địa (GDP) gĩp phần đẩy nhanh sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Thủ tướng Chính Phủ Các Bộ, ng nh T.Ư, các UBND tỉnh, th nh phố cĩ KCN-KCX Bộ Kế Hoạch v Đầu Tư Vụ quản lý các KCN-KCX Ban quản lý các KCN-KCX Văn phịng Thủ Tướng Văn phịng quản lý khu cơng nghiệp tập

3. Nhng mt làm được:

a, Vi quy chế "u quyn" và thc hin qun lý "mt ca, ti ch" h thng pháp lý và qun lý nhà nước khu cơng nghip đã cĩ bước tiến b và bước đầu phát huy hiu lc.

Cơ chế quản lý "một cửa , tại chỗ" đối với khu cơng nghiệp, khu chế xuất được quy định lần đầu tiên trong quy chế khu cơng nghiệp năm 1991 và được áp dụng trong thực tế cùng với việc ra đời và phát triển khu cơng nghiệp Tân Thuận- Cho đến nay khu cơng nghiệp Tân Thuận là khu cơng nghiệp đầu tiên thành cơng nhất, chính là nhờ phần lớn vào cơ chế này.

Sau nhiều năm vận hành đã chứnh tỏ đây là một cơ chế đúng đắn và tiếp tục được phát huy.

Mục tiêu của cơ chế quản lý "một cửa , tại chỗ" là tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thực hiện quyền tự chủ sản xuất kinh doanh trong khuơn khổ của pháp luật; giảm bớt các thủ tục hành chính "xin-cho" đồng thời bảo đảm sự quản lý của nhà nước đối với hoạt động sản xuất kinh doanh , hạn chế bớt phiền hà quan liêu tiêu cực trong thực thi quyền quản lý nhà nước.

Việc thực hiện cơ chế quản lý này được thơng qua cơ chế "uỷ quyền" của các bộ các ngành Trung ương và UBND tỉnh, thành phố cho ban quản lý khu cơng nghiệp các tỉnh thực hiện một số nhiệm vụ quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng, thương mại, lao động...

Đến nay đã cĩ 23 ban quản lý khu cơng nghiệp cấp tỉnh được thành lập trực thuộc Trung ương. Các ban quản lý khu cơng nghiệp đã được Bộ kế hoạch và đầu tư uỷ quyền cấp giấy phép đầu tư cho các dự án cĩ vốn đầu tư nước ngồi dưới 10 triệu USD, Bộ thương mại uỷ quyền xét duyệt kế hoạch xuất nhập khẩu, Bộ lao động-thương binh và xã hội uỷ quyền quản lý lao động cấp giấy phép lao động cho người nước ngồi... Từ đĩ ban quản lý khu cơng nghiệp cấp tỉnh đã được trao quyền quyết định nhiều hơn, gĩp phần nâng cao hiệu quả và hiệu lực

quản lý nhà nước đối với khu cơng nghiệp, khu chế xuất . Rút ngắn thủ tục hành chính, phần nào tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngồi

Đến năm 1999, các ban quản lý KCN cấp tỉnh đã cấp cho 89 dự án với tổng số vốn gần 460 triệu USD (khơng kể 133 dự án trong 2 KCX Tân Thuận và Linh Trung do ban quản lý các KCX và cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh cấp)

Với việc uỷ quyền cấp giấy phép vừa qua cĩ thể rút ra một số kết quả sau: + Việc thẩm định, cấp giấy phép đầu tư phần lớn được tiến hành nhanh chĩng hơn trước đây, đảm bảo được thời gian quy định các bộ, các ngành cĩ ý kiến về hồ sơ dự án đúng thời hạn

+ Do được uỷ quyền cấp giấy phép nên các cơ quan chức năng địa phương theo dõi sát hơn ngay từ khi hồn thành, cĩ điều kiện giải quyết kịp thời các vấn đề phát sinh sau cấp giấy phép , thúc đẩy dự án phát triển nhanh chĩng thuận lợi. Trình độ cán bộ của các ban quản lý cũng được nâng lên một bước.

+ Quy định mềm dẻo hơn đối với việc hình thành, quản lý khu cơng nghiệp trong khu cơng nghiệp cĩ thể cĩ khu chế xuất và DN chế xuất đối với hoạt động kinh tế trong thị trường nội địa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một số nội dung quản lý thuộc lĩnh vực chuyên ngành như hải quan, cơng an, thuế... được thực hiện theo phương thức tại chỗ, tức là các cơ quan này đặt cơ quan đại diện đủ thẩm quyền của mình để giải quyết trực tiếp cơng việc tại từng khu cơng nghiệp hoặc cụm khu cơng nghiệp

b. V t chc b máy qun lý các khu cơng nghip tp trung:

Cán bộ, cơ quan ngang bộ và cơ quan thuộc Chính Phủ, UBND cấp tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về khu cơng nghiệp theo chức năng và thẩm quyền đã được quy định trong nghị định ban hành khu cơng nghiệp, khu chế xuất và các văn bản quy phạm khác.

Ban quản lý khu cơng nghiệp Việt Nam được thành lập cuối năm 1995, là cơ quan đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Thủ tướng Chính Phủ, giúp Thủ tướng Chính Phủ chỉ đạo việc chuẩn bị, xây dựng phát triển và quản lý các khu cơng nghiệp đã quy hoạch và phê duyệt. Ban quản lý các khu cơng nghiệp Việt Nam

là đầu mối tổng hợp trình Chính Phủ (Thủ tướng Chính Phủ ) giải quyết các vấn đề phát sinh trong qua trình phát triển khu cơng nghiệp

Trong thời gian qua, bộ máy quản lý các khu cơng nghiệp tập trung ở các địa phương đã đi vào nền nếp, giúp cho các nhà đầu tư và các cơng ty hạ tầng khu cơng nghiệp giải quyết kịp thời những khĩ khăn vướng mắc. Ở Trung ương, ban quản lý các khu cơng nghiệp Việt Nam đã theo dõi kịp thời tình hình của các khu cơng nghiệp, đã chủ động đề xuất và cùng với các cán bộ, ngành, các địa phương tham gia với Thủ tướng Chính Phủ xây dựng, ban hành một số các cơ chế chính sách cho khu cơng nghiệp; đã giúp cho các cơng ty phát triển hạ tầng khu cơng nghiệp và các doanh nghiệp trong khu cơng nghiệp hoạt dộng ngày càng hiệu quả thuận lợi hơn

Sau nghị định 36/CP ngày 24/4/1997 của Chính Phủ ban hành quy chế khu cơng nghiệp, khu chế xuất và khu cơng nghệ cao và chỉ thị 264/TTg ngày 24/4/1997 của Thủ tướng Chính Phủ về việc triển khai hướng dẫn nghi định 36/CP đến nay các cơ quan quản lý nhà nước đã ban hành hệ thống các văn bản hướng dẫn thực hiện NĐ 36/CP. Đây là cơ sở pháp lý quan trọng để ban quản lý khu cơng nghiệp cấp tỉnh, thành phố thực hiện các hướng dẫn chi tiết cho các nhà đầu tư vào thực hiện các dự án sản xuất cơng nghiệp . Nĩ thể hiện tinh thần trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước về sự thúc đẩy quá trình đầu tư vào các khu cơng nghiệp

c, Phát trin và phân b rng các khu cơng nghip trên các vùng kinh tế li thế:

Đến nay chúng ta đã cĩ một số lượng tương đối các khu cơng nghiệp được phân bổ rộng trên địa bàn 26 tỉnh, thành phố. Các khu cơng nghiệp được hình thành và phân bổ rộng như trên là thành quả của quá trình thực hiện chiến lược quy hoạch phát triển khu cơng nghiệp năm 2000 và 2010 của nước ta. Mặc dù

với tồn bộ các khu cơng nghiệp hiện cĩ sẽ là nguồn lực quan trọng tạo tiền đề khai thác những lợi thế của từng khu vực lãnh thổ và thực hiện vai trị trung tâm trong tương lai gần

Phần lớn các khu cơng nghiệp được phân bố ở ba vùng kinh tế trọng điểm Bắc-Trung-Nam. Nhằm mục đích thực hiện ý đồ chiến lược phát triển các ngành sản xuất cĩ lợi thế về vị trí địa lý, về thị trường và về nguồn lực; đồng thời là trung tâm phát triển cơng nghiệp, bảo đảm việc di dời các cơ sở cơng nghiệp phân tán nằm trong khu dân cư đơ thị cĩ mật độ dân số cao

Quy hoạch phát triển khu cơng nghiệp, khu chế xuất đã tạo thế mạnh phát triển kinh tế - xã hội vùng lãnh thổ, phát triển sản xuất trên cả nước

d. Nhà nước đã cĩ nhiu chính sách mm do ưu đãi cho các doanh nghip thuc khu cơng nghip, khu chế xut .

Theo nội dung của các chính sách này, các ưu đãi về tài chính như: doanh nghiệp phát triển hạ tầng Việt Nam được chậm nộp tiền thuê đất trong khoảng thời gian nhất định; được vay vốn ưu đãi của nhà nước và huy động các nguồn vốn theo quy định của pháp luật để đầu tư xây dựng các cơng trình kết cấu hạ tầng khu cơng nghiệp..

Doanh nghiệp phát triển hạ tầng khu cơng nghiệp nĩi chung được quyền cho các doanh nghiệp khu cơng nghiệp thuê hoặc bán nhà xưởng do họ xây dựng trong khu cơng nghiệp, được ấn định giá cho thuê hoặc bán nhà xưởng và phí dịch vụ với sự thoả thuận của ban quản lý khu cơng nghiệp cấp tỉnh...

Doanh nghiệp đầu tư xây dựng kinh doanh các cơng trình kết cấu hạ tầng trong và ngồi khu cơng nghiệp, khu chế xuất được áp dụng hình thức BOT, BT đối với các cơng trình hạ tầng ngồi hàng rào khu cơng nghiệp, khu chế xuất nhằm đồng bộ hố với cơng trình trong khu cơng nghiệp, khu chế xuất.

Các doanh nghiệp hoạt động sản xuất, dịch vụ trong khu cơng nghiệp, khu chế xuất(kể cả doanh nghiệp phát triển hạ tầng khu cơng nghiệp) được hưởng một số ưu đãi về tài chính. Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế của Việt

Nam được nộp thuế với mức ưu đãi theo quy định hiện hành. Doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi được hưởng các ưu đãi như sau:

Nộp thuế lợi tức với mức thuế suất ưu đãi và được áp dụng trong suốt thời kỳ thực hiện dự án tuỳ từng trường hợp cụ thể:

+ Đối với doanh nghiệp cơng nghiệp kĩ thuật cao, doanh nghiệp dịch vụ cơng nghệ cao trong khu cơng nghiệp nộp thuế lợi tức 10% lợi nhuận thu được và miễn thuế lợi tức 8 năm kể từ khi bắt đầu kinh doanh cĩ lợi nhuận.

+ Đối với doanh nghiệp chế xuất:

. Nộp thuế lợi tức 10% lợi nhuận thu được và miễn thuế lợi tức 4 năm kể từ khi kinh doanh cĩ lợi nhuận (đơí với doanh nghiệp sản xuất)

. Nộp thuế lợi tức 15% lợi nhuận thu được và miễn thuế lợi tức 2 năm kể từ khi bắt đầu kinh doanh cĩ lợi nhuận (đối với doanh nghiệp dịch vụ)

. Các hàng hố, hành lý, ngoại hối từ nước ngồi nhập khẩu vào khu chế xuất hoặc doanh nghiệp chế xuất ( trực tiếp hoặc qua các cửa khẩu Việt Nam) và từ khu chế xuất hoặc doanh nghiệp chế xuất xuất khẩu ra nước ngồi (trực tiếp hoặc qua các cửa khẩu của Việt Nam) được miễn thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.

. Các doanh nghiệp chế xuất được mua nguyên liệu, vật tư, hàng hố từ thị trường nội địa vào khu chế xuất hoặc doanh nghiệp chế xuất phế liệu, phế phẩm cịn giá trị thương mại của khu chế xuất hoặc doanh nghiệp chế xuất được tiêu thụ vào thị trường nội địa theo thủ tục hải quan đơn giản thuận tiện.

. Việc mua bán, thanh tốn chuyển nhượng và các quan hệ giao dịch khác giữa các doanh nghiệp chế xuất với nhau được thực hiện bằng đồng tiền tự do chuyển đổi thơng qua tài khoản ngân hàng (trên sổ sách kế tốn phải ghi bằng đồng tiền tự do chuyển đổi)

+ Đối với doanh nghiệp khu cơng nghiệp:

. Nộp thuế lợi tức 15% lợi nhuận thu được đối với doanh nghiệp cĩ hoạt động xuất khẩu dưới 50% sản phẩm của mình và được miễn thuế lợi tức 2 năm

kể từ khi bắt đầu kinh doanh cĩ lợi nhuận: trường hợp xuất khẩu từ 50-80% sản phẩm của mình thì được giảm thêm 80% thuế lợi tức trong 2 năm tiếp theo.

. Nộp thuế lợi tức 10% lợi nhuận thu được đối với doanh nghiệp cĩ hoạt động xuất khẩu trên 80% sản phẩm của mình, được miễn thuế lợi tức 2 năm và (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA KHU CÔNG NGHIỆP, KHU CHẾ XUẤT Ở VIỆT NAM (Trang 48 - 57)