Quản lý các dự án FDI trong Dệt may sau khi cấp giấy phép đầu t−.

Một phần của tài liệu NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRONG LĨNH VỰC DỆT - MAY (Trang 64 - 67)

t−.

Quản lý dự án sau khi cấp giấy phép đầu t− là công đoạn khó khăn nhất, chiếm nhiều thời gian nhất trong toàn bộ quy trình quản lý Nhà n−ớc. Đây là giai đoạn thực hiện việc h−ớng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực hiện đầu t− theo nh− đăng kí cũng nh− cam kết trong giấy phép đầu t−.

Trong những năm đầu, do ch−a có kinh nghiệm và nhận thức đầy đủ về tính phức tạp của vấn đề nên ch−a đặt công tác quản lý Nhà n−ớc đối với công đoạn này thành nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, quyết định hiệu quả của hoạt động hợp tác đầu t−. Do đó khi số dự án đ−ợc cấp giấy phép tăng lên, các vấn đề phát sinh các vấn đề phát sinh diễn ra hàng ngày thì xảy ra tình trạng quản lý lộn xộn, chồng chéo gây khó khăn, chậm chễ cho việc thực hiện dự án. Nh−ng ngay sau đó các cơ quan quản lý Nhà n−ớc đã nhận thức đ−ợc tầm quan trọng của việc quản lý dự án sau cấp phép nên đã nhanh chóng điều chỉnh, xem xét quản lý một cách hợp lý, tuy nhiên cho đến nay vẫn còn tồn tại một số hạn chế. Sau đây ta sẽ nghiên cứu và đánh giá thực trạng của vấn đề nàỵ

Công tác quản lý Nhà n−ớc còn những mặt yếu kém, vừa buông lỏng, vừa can thiệp sâu vào hoạt động của doanh nghiệp. Sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý Nhà n−ớc còn thiếu chặt chẽ (cụ thể giữa Bộ Kế hoạch và Đầu t−; Bộ Tài chính, Bộ Công nghiệp, Bộ Th−ơng mạị.. và các địa ph−ơng). Nhiều cơ quan có xu h−ớng mở rộng quyền lực nh−ng lại đùn đẩy, né tránh trách nhiệm đã đ−ợc quy định trong việc quản lý các doanh nghiệp Dệt - may có vốn đầu t− n−ớc ngoàị Có nhiều cơ quan Nhà n−ớc (ở cả trung −ơng và địa ph−ơng) tham gia vào việc quản lý (kể cả xét duyệt cấp giấy phép) và xử lý các vấn đề có liên quan đến doanh nghiệp đầu t− n−ớc ngoài mà ch−a có một cửa, một đầu mối thực sự thống nhất.

Việc thực thi Luậtpháp, chính sách ch−a nghiêm, thủ tục hành chính ở các cấp (nhất là thủ tục sau giấy phép (thủ tục cấp đất, giải phóng mặt bằng, xây dựng...) chậm đ−ợc cải tiến. Hiện t−ợng xách nhiễu tiêu cực ch−a bị chặn đứng, việc hình sự hoá các quan hệ.

Kinh tế có xu h−ớng tăng lên. Những việc trên đã làm biến dạng chính sách, làm xấu đi môi tr−ờng đầu t−.

vốn đầu t− n−ớc ngoài với 5 nội dung: - Lĩnh vực quản lý và sử dụng vốn

- Quản lý chi phí, doanh thu, kết quả kinh doanh

- Quản lý Nhà n−ớc về mặt tài chính khi giải thể, phá sản và thanh lý doanh nghiệp FDỊ

- Quản lý Nhà n−ớc về chế độ kế toán, thống kê, kiểm toán.

Các cơ quan quản lý Nhà n−ớc trong việc quản lý tài chính và kiểm tra, giám sát hoạt động tài chính của các doanh nghiệp FDỊ

Thời gian qua mặc dù đã thu đ−ợc những thành tựu nhất định góp phần thực hiện mục tiêu quản lý Nhà n−ớc đối với các doanh nghiệp FDI tuy nhiên còn một số hạn chế sau:

Các quy định ch−a thành một thể thống nhất, thiếu tính cụ thể, thủ tục hành chính còn nặng nề, mang nặng cơ chế xin chọ Chất l−ợng kiểm tra không đạt yêu cầu, kiểm tra nhiều gây tâm lý không an tâm cho các doanh nghiệp.

Những biện pháp quản lý kiểm tra còn thiếu cụ thể và chặt chẽ để vừa bảo đảm thực hiện hiệu lực quản lý của Nhà n−ớc vừa tránh phiền hà cho hoạt động của các doanh nghiệp FDỊ

Việc quản lý kiểm tra hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài là một việc làm cần thiết xuất phát từ yêu cầu quản lý Nhà n−ớc đối với các doanh nghiệp FDI (trong ngành Dệt - may). Tuy nhiên do hệ thống pháp Luậtvề đầu t− n−ớc ngoài đang trong quá trình hoàn thiện còn thiếu cụ thể, đặc biệt là những quy định liên quan đến công tác kiểm trạ.. Nên trong thực tế, công tác kiểm tra của các cơ quan, địa ph−ơng nhiều khi chồng chéo, không thống nhất làm ảnh h−ởng đến hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoàị Vì vậy cần nghiên cứu bổ sung thêm những quy định xác định rõ trách nhiệm, thẩm quyền và cơ chế phối hợp giữa các cấp, các cơ quan Nhà n−ớc trong việc kiểm tra (cũng nh− trình tự) (thủ tục kiểm tra) xác định rõ hình thức mục tiêu, đối t−ợng kiểm tra để đảm bảo cho hoạt động này một mặt đáp ứng đ−ợc các yêu cầu của công tác quản lý mặt khác vẫn bảo đảm không gây phiền hà cho doanh nghiệp.

Sự hiểu biết pháp luật, chính sách về đầu t− n−ớc ngoài của một bộ phận không nhỏ cán bộ các cấp, các ngành còn hạn chế dẫn đến việc vận dụng tuỳ

tiện, thiếu nhất quán trong không ít các tr−ờng hợp làm giảm tính hấp dẫn và hiệu lực của hệ thống pháp Luậtvề đầu t−.

Sau hơn 10 năm đổi mới xây dựng và thực hiện pháp Luậtvề đầu t− n−ớc ngoài tại Việt Nam, đội ngũ cán bộ làm về công tác đầu t− từ cấp trung −ơng đến địa ph−ơng đã có sự tr−ởng thành đáng kể. Tuy nhiên trong thực tế vẫn còn một số tr−ờng hợp vận dụng tuỳ tiện và thiếu nhất quán pháp luật, chính sách về đầu t− n−ớc ngoài do hạn chế về trình độ của những cán bộ thực hiện pháp luật. Điều này làm ảnh h−ởng đến môi tr−ờng đầu t− ở Việt Nam.

Trong những năm vừa qua, nhận thức rõ đ−ợc tầm quan trọng và tính quyết định của công tác cán bộ, chúng ta đã chủ động cũng nh− phối hợp mở nhiều lớp đào tạo, bồi d−ỡng ngắn hạn những kiến thức cơ bản về hợp tác đầu t− với n−ớc ngoài nh−ng mới chỉ giải quyết đ−ợc yêu cầu tr−ớc mắt, ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu phát triển lâu dàị

Chủ tr−ơng và việc thực hiện phân cấp, uỷ quyền cấp giấy phép đầu t−, quản lý hoạt động đầu t− n−ớc ngoài nói chung và Dệt - may nói riêng cho các địa ph−ơng, Ban quản lý các khu công nghiệp, khu chế xuất đã phát huy tính năng động sáng tạo ở các địa ph−ơng, xử lý các vấn đề phát sinh kịp thời, sát thực tế. Tuy nhiên ở nhiều địa ph−ơng việc chấp hành các quy định về phân cấp, uỷ quyền ch−a nghiêm túc; hiện t−ợng cạnh tranh chạy theo số l−ợng đã xuất hiện, trong khi đó việc kiểm tra, giám sát thực hiện phân cấp, uỷ quyền làm ch−a tốt.

Ch−ơng III

Một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý Nhà n−ớc đối với hoạt động FDI trong lĩnh vực Dệt - May

Ị quan điểm và mục tiêu phát triển ngành công nghiệp Dệt - May Việt Nam

Một phần của tài liệu NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRONG LĨNH VỰC DỆT - MAY (Trang 64 - 67)