Thời kỳ từ năm 1997 cho đến nay

Một phần của tài liệu NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRONG LĨNH VỰC DỆT - MAY (Trang 44 - 45)

Do tốc độ phát triển của việc hợp tác đầu t− với n−ớc ngoài gia tăng một cách nhanh chóng và việc quản lý hoạt động này ngày càng khó khăn, phức tạp nên đòi hỏi Chính phủ phải có một hệ thống tổ chức quản lý chuyên trách đủ mạnh đáp ứng với nhu cầu thực tế đặt rạ Hơn nữa việc đầu t− vào các khu công nghiệp, khu chế xuất ngày càng gia tăng mạnh mẽ, số dự án đầu t− n−ớc ngoài ở các địa ph−ơng (nhất là các tỉnh phía Nam) ngày càng nhiều nên yêu cầu phải có sự phân cấp quản lý. Do đó cho đến nay thì cơ cấu tổ chức quản lý hoạt động FDI trong Dệt - may ở Việt Nam đ−ợc bố trí nh− sau:

Chính phủ Bộ KH &ĐT Chủ đầu t− Bộ công nghiệp Bộ KHCN &TM Bộ TM Tổng cục địa chính Bộ Tài Chính NH Nhà n−ớc VN UBND địa ph−ơng

Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý hoạt động FDI trong Dệt - may ở Việt Nam từ 1997 đến nay

Hiện nay việc phân cấp, uỷ quyền đang diễn ra mạnh mẽ đ−ợc thực hiện một cách nghiêm túc, khoa học. Các dự án Dệt - may có vốn đầu t− đến 40 triệu USD đều đ−ợc phân cấp, uỷ quyền cho các địa ph−ơng. Bộ Kế hoạch và Đầu t− (Vụ quản lý dự án) chế quản lý trực tiếp các dự án có số vốn đầu t− lớn hơn 40 triệu USD hoặc các dự án đặc biệt quan trọng.

Việc thay đổi cơ cấu tổ chức quản lý hoạt động đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài trong thời gian qua đã phản ánh cách nhìn nhận của Nhà n−ớc về tầm quan trọng của FDI trong từng giai đoạn, đáp ứng yêu cầu đặt ra của thực tế để quản lý phù hợp với xu thế phát triển của FDI nói chung và trong Dệt - may nói riêng.

Một phần của tài liệu NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRONG LĨNH VỰC DỆT - MAY (Trang 44 - 45)