Định hớng phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam đến 2010

Một phần của tài liệu MỞ RỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG HOÀN KIẾM (Trang 48 - 51)

Nam đến 2010

Nhằm đạt đợc mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đến năm2010 phải quán triệt quan điểm cơ bản sau

- Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ là một nhiệm vụ quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội nớc ta

Nền kinh tế nớc ta chuyển từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trờng nên các doanh nghiệp, các nhà đầu t cha có kinh nghiệm về cơ chế thị trờng, sức ỳ còn lớn, tâm lý chụp dựt còn phổ biến , cha chú ý đến chiến lợc kinh doanh lâu dài. Trong tình hình đó, phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ tạo điều kiện cho một đội ngũ kinh doanh của Việt Nam ra đời, tạo điều kiện về yếu tố con ngời cho các giai đoạn phát triển tiếp theo. Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ khuyến khích và tăng cờng tính cạnh tranh ngay trên thị trờng trong nớc, làm cho nền kinh tế năng động hơn. Điều đó đòi hỏi doanh nghiệp phải vơn lên không ngừng bằng chất lợng và hiệu quả. Nhờ đó, nền kinh tế sẽ có cơ hội phát triển sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới.

Doanh nghiệp vừa và nhỏ có u thế là tạo đợc nhiều công ăn việc làm. Điều này có ý nghĩa quan trọng đối với một nớc đang phát triển có tiềm năng về lao động đồng thời là một gánh nặng cho xã hội Việt Nam. Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ vừa góp phần thu hút thêm lao động, giảm sức ép về việc làm tăng thêm thu nhập để cải thiện đời sống cho nhân dân lao động, vừa góp phần sử dụng tốt hơn nguồn lực sẵn có nhất của nền kinh tế, đó là lao động để tạo tiền đề tích lũy các giai đoạn phát triển sau. Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ tức là tạo cơ hội cho các nhà đầu t tự huy động vốn của mình và của ngời khác vào kinh doanh. Đây là một trong những biện pháp góp phần làm tăng tỷ lệ tích lũy

của nền kinh tế để đạt đợc các mục tiêu tăng trởng của chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của cả nớc.

- Doanh nghiệp vừa và nhỏ cần đợc u tiên phát triển ở một số nghành có lựa chọn đó là:

Các ngành sản xuất hàng tiêu dùng, hàng thay thế nhập khẩu và có khả năng cạnh tranh.

Các ngành tạo đầu vào cho doanh nghiệp lớn, cũng nh trong lĩnh vực phục vụ đầu ra cho các sản phẩm của doanh nghiệp lớn.

Các ngành thuộc lĩnh vực công nghiệp, nông thôn, bao gồm các sản phẩm truyền thống thuộc về các ngành nghề.

- Ưu tiên phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn, cả trong công nghiệp và trong nghành dịch vụ, coi doanh nghiệp vừa và nhỏ là bộ phận quan trọng nhất của chiến lợc công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn.

Hiện nay, nớc ta có khoảng 80% dân số sống ở nông thôn. Quá trình phát triển những năm qua tạo nên sự chênh lệch nhất định về thu nhập nói riêng và về trình độ phát triển nói chung giữa thành thị và nông thôn. Tình trạng nguồn nhân lực dồi dào ở nông thôn cha đợc sử dụng tốt cho phát triển kinh tế đã và đang dẫn đến sức ép di c vào các trung tâm công nghiệp và đô thị lớn. Thực tế cho thấy rằng các nớc đông dân c ở châu á thì phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn là sự lựa chọn khôn ngoan và hiệu qủa nhất vì:

Sẽ làm tăng thu nhập ở bộ phận lớn dân c ở nông thôn, góp phần giảm thiểu nhu cầu di c vào thành phố và các trung tâm công nghiệp, ổn định xã hội.

Thu nhập của dân c tăng lên sẽ làm tăng sức mua của xã hội. đó là yếu tố kích thích sản xuất không chỉ đối với kinh tế nông thôn mà còn đối với kinh tế thành thị. Điều đó làm tăng mỗi liên kết kinh tế giữa thành thị và nông thôn,

Sử dụng đợc nguồn lao động dồi dào một trong hai yếu tố quan trọng cho tăng trởng( vốn, lao động) trong khi nớc ta lại đang thiếu vốn.

Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực phân phối lu thông hàng hóa ở nông thôn là góp phần thúc đẩy thị trờng ở nông thôn phát triển , thu hút lớn đợc số lao động nhàn rỗi. Phát triển mạng lới phân phối nhiều cấp ở nông thôn sẽ tạo điều kiện tiêu thụ hàng hóa nội địa, và điều này đến lợt nó lại kích thích sản xuất.

Nông thôn có sẵn nguồn nguyên vật liệu tại chỗ phong phú cho phát triển các sản phẩm công nghiệp tiêu dùng, nhất là cho các nghành chế biến lơng thực, thực phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng, may mặc, sản phẩm mây tre, thủ công mỹ nghệ…

- Doanh nghiệp vừa và nhỏ đợc khuyến khích phát triển trong một số nghành nhất định mà doanh nghiệp lớn không có lợi thế tham gia.

Nguyên lý chung là sản xuất lớn, sản xuất hàng loạt có hiệu quả hơn sản xuất nhỏ xét về mặt kinh tế. Tuy nhiên, là nếu xét về mặt hiệu quả toàn bộ nền kinh tế quốc dân nói chung thì không phải hoàn toàn nh vậy. Thị trờng có nhiều phân đoạn, phân đoạn dành cho các sản phẩm có số lợng tiêu thụ lớn, phân đoạn dành cho các sản phẩm đơn chiếc, đáp ứng nhu cầu hết sức riêng của một nhóm ngời hay một hộ tiêu thụ nào đó. Chính doanh nghiệp vừa và nhỏ thích hợp với loại thị trờng thứ hai này. Thông thờng, nếu không có sự can thiệp của chính phủ thì doanh nghiệp lớn luân tìm cách thống lĩnh mọi thị trờng bất kể là lớn hay nhỏ. Vì vậy, cần có khuân khổ luật pháp rõ ràng quy định loại sản phẩm nào nghành sản xuất nào, với tỷ trọng bao nhiêu phải do doanh nghiệp vừa và nhỏ đảm nhận, doanh nghiệp lớn không đợc chiếm tỷ trọng cao hơn mức quy định đó

- Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trong mỗi quan hệ chặt chẽ với doanh nghiệp lớn mỗi liên kết đợc thể hiện dới những khía cạnh:

Phân công chuyên môn hóa giữa doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp vừa và nhỏ sao cho có hiệu quả. Doanh nghiệp vừa và nhỏ vừa tạo đầu vào vừa góp phần tiêu thụ đầu ra cho doanh nghiệp lớn

Doanh nghiệp lớn hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ về đào tạo tay nghề, trao đổi thông tin, chuyển giao công nghệ và khả năng quản lý.

Giao thầu lại cho doanh nghiệp vừa và nhỏ những phần việc trong các hoạt động lớn mà doanh nghiệp lớn ký với nhà nớc.

- Nên có một số khu công nghiệp tập trung ở các thành phố lớn dành riêng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Một phần của tài liệu MỞ RỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG HOÀN KIẾM (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w