Phương tiện quảng bá:

Một phần của tài liệu VĂN HỌC 8X TRUNG QUỐC Ở VIỆT NAM (Trang 52 - 53)

4. Phương pháp nghiên cứu:

3.2.1.4 Phương tiện quảng bá:

Một đặc điểm tương đồng nữa mà văn học trẻ Việt Nam và văn học 8X Trung Quốc là phương tiện đưa tác phẩm đến với cơng chúng độc giả. Ngồi các hình thức xuất bản truyền thống như xuất bản sách hay đăng dài kỳ trên báo thì hình thức xuất bản mới rất thuận tiện được các tác giả trẻ tận dụng là xuất bản trên mạng. Mạng internet đã trở thành phương tiện kết nối phổ biến và thuận tiện các tác phẩm văn học của nhà văn trẻ đến với độc giả. Mạng internet đã được sử dụng khá sớm ở Trung Quốc như một kênh xuất bản tự do các tác phẩm văn học. Thậm chí ở Trung Quốc cịn hình thành riêng một dịng văn học được gọi là văn học mạng. Cịn ở Việt Nam xuất bản trên mạng chỉ mới xuất hiện trong những năm gần đây. Chủ yếu là thế hệ nhà văn trẻ đi tiên phong trong việc xuất bản trên

mạng. Đĩ là các nhà văn như Trần Thu Trang, Nguyễn Thu Phương đã lập những website riêng để quảng bá cho tác phẩm của mình: "sachcuatrang.com", "nguyenthuphuong.com". Tuy nhiên hình thức xuất bản này khơng mạnh như ở Trung Quốc và cịn mang tính tự phát. Một số website chuyên đăng tải văn học mạng thì khơng chỉ dành riêng cho giới viết văn trẻ mà cịn đăng tải tất cả các thể loại văn học của các nhà văn khác. Như "vannghesongcuulong.org", "thotre.com", "vnthuquan.net", ở hải ngoại cĩ "tienve.org"...cũng là một trog những trang web văn học khá nổi, trang web này chuyên giới thiệu tác phẩm của các tác giả trẻ nổi bật. Tuy nhiên tác phẩm của nhà văn 8X đăng tải cịn khá ít.

Một phần của tài liệu VĂN HỌC 8X TRUNG QUỐC Ở VIỆT NAM (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w