4. Phương pháp nghiên cứu:
3.1.1.3 Vai trị quan trọng của các dịch giả trẻ trong việc giới thiệu dịng văn học 8X Trung Quốc
Đĩng gĩp cơng lớn vào sự giới thiệu các dịng văn học Trung Quốc nĩi chung và văn học 8X Trung Quốc vào Việt Nam là các dịch giả, nhà văn, nhà nghiên cứu chuyên về văn học Trung Quốc. Các dịch giả chuyên về văn học Trung Quốc khá nhiều và được chia thành hai thế hệ rõ rệt. Lớp các dịch giả thế hệ đi trước nổi bậc là các dịch giả Trần Đình Hiến, Trần Hữu Nùng, Phĩ Thiên Tùng, Sơn Lê… và lớp thế hệ dịch giả mới hình thành, trong đĩ đa phần là những dịch giả trẻ thế hệ 7X, 8X… cĩ kinh nghiệm sống vài năm ở Trung Quốc, thích tìm tịi cái mới trong văn học trẻ Trung Quốc như Nguyễn Lệ Chi, Đào Bạch Liên, Nguyễn Xuân Nhật, Nguyễn Xuân Minh, Trang Hạ, Trác Phong, Phương Linh.... Những dịch giả trẻ và đầy tâm huyết này đang gĩp sức làm mới bầu khơng khí văn học dịch. Nhờ đĩ các độc giả trẻ Việt Nam cĩ thêm một cái nhìn mới về văn hĩa, đời sống, tư duy con người trong xã hội hiện đại của Trung Quốc ngày nay, đặc biệt là của giới trẻ Trung Quốc với nhiều nét tương đồng và khác biệt so với giới trẻ Việt Nam.
Các dịch giả trẻ là nêu trên là những cái tên quen thuộc đối với những độc giả từng quan tâm đến các đầu sách văn học 8X Trung Quốc ở Việt Nam thời gian qua. Một phần nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm văn học 8X Trung Quốc được dịch ở Việt Nam là qua lăng kính của các dịch giả này. Vì vậy vai trị của họ cũng khá quan trọng trong việc tìm hiểu văn học 8X Trung Quốc.
Bên cạnh các dịch giả như Sơn Lê, Nguyễn Lệ Chi với các đầu sách của các tác giả nữ thuộc dịng văn học "linglei" (Vệ Tuệ, Cửu Đan, Bì Bì, Miên Miên...) thì những dịch giả đã dịch các đầu sách 8X Trung Quốc sang tiếng Việt hầu hết đều là thế hệ 8X nên họ dễ hiểu và đồng cảm với câu chuyện của các tác giả Trung Quốc. Sự chuyển tải vì thế trung thực và nguyên bản hơn. Tiêu biểu như dịch giả Nguyễn Xuân Nhật, bắt đầu dịch văn học trong thời gian làm luận văn Master ở Đại Học Thanh Hoa - Trung Quốc từ năm 2001. Dịch giả này là người chuyển ngữ một số tác phẩm văn học mạng được lưu hành rộng rãi trong giới trẻ Việt Nam và cĩ tiếng vang. Với giọng văn dí dỏm, sinh động, khúc triết, và kiến thức đa dạng đã đem đến thành cơng cho nhiều tác phẩm như Thủy tiên đã
cưỡi chép vàng đi, Mèo đen khơng ngủ (Trương Duyệt Nhiên), Vơ cực (Quách Kính Minh).
Hay như dịch giả, nhà văn trẻ Trang Hạ với vốn sống và sự tiếp xúc với văn hĩa Trung Quốc (hiện Trang Hạ đang sống ở Đài Loan), đã chuyển tải thành cơng tác phẩm của nhà văn mạng Tào Đình sang tiếng Việt, gây ra hiệu ứng văn học khơng nhỏ ở Việt Nam. Các tác phẩm dịch thuộc dịng văn học 8X Trung Quốc đều chuyển tải gần như tồn bộ nội dung cũng như các yếu tố nghệ thuật mà tác giả đặt vào trong tác phẩm. Sự gĩp phần của các dịch giả trẻ trong việc đưa tác phẩm của dịng văn học 8X Trung Quốc đến với Việt Nam là khơng nhỏ. Độc giả Việt Nam nhờ vậy cĩ cơ hội tiếp nhận một dịng văn học mới với nhiều điều thú vị mới mẻ.
Hiện nay các tác phẩm thuộc dịng văn học 8X Trung Quốc vẫn đang tiếp tục ra đời. Các dịch giả trẻ Việt Nam sẽ cĩ cơ hội thử sức với dịng văn này và chuyển tải chân thực các tác phẩm nĩng hổi ấy đến với độc giả Việt Nam.
Khi văn học 8X Trung Quốc bắt đầu được dịch nhiều ở Việt Nam - từ năm 2005, với hàng loạt tác phẩm do cơng ty văn hĩa Phương Nam hợp tác với nhà xuất bản Phụ nữ ấn hành - thì cũng là lúc dư luận độc giả Việt Nam đang quan tâm đến dịng văn học "linglei" mà chủ đạo là các cây bút nữ thuộc thế hệ 7X được dịch trước đĩ. Chính vì vậy trong khoảng thời gian đầu mới xuất hiện văn học 8X Trung Quốc ở Việt Nam chưa thực sự nổi bậc và chưa nhận được sự đánh giá tách biệt. Nguyên nhân là do văn học 8X Trung Quốc cũng chịu ảnh hưởng mạnh bởi nguồn cảm hứng sáng tác chính từ trào lưu "linglei" đang thịnh hành ở Trung Quốc, tiểu biểu là tác phẩm của nữ tác giả 8X Xuân Thụ (Búp bê
Bắc Kinh) là một sự nối tiếp đáng chú ý của dịng văn học "linglei" này. Văn học 8X Trung
Quốc khi đĩ nằm trong sự đánh giá chung với dịng văn học "linglei" đang được phổ biến ở Việt Nam trong cùng thời gian này.
Nhìn chung độc giả Việt Nam cĩ sự đánh giá riêng so với nguồn dư luận của giới báo chí và giới văn nghệ Việt Nam về các tác phẩm thuộc dịng văn học "linglei" này. Báo chí Việt Nam phần lớn trích dẫn lại ý kiến đánh giá của các nhà phê bình và dư luận Trung Quốc về văn học "linglei". Trong nước cũng chưa thực sự cĩ nguồn đánh giá riêng và khách quan qua con mắt nhìn của người Việt Nam tiếp nhận văn học Trung Quốc. Giới phê bình Việt Nam thì cịn dè dặt chưa đề cập nhiều đến dịng văn học này. Chỉ cĩ một số bài viết của các nhà nghiên cứu như bài viết của tiến sĩ Trần Minh Sơn giới thiệu sơ lược về văn học "linglei" trên báo Người Lao Động, bài viết "Linglei – một hiện tượng mới trên
văn đàn Trung Quốc" của tác giả Trần Thị Thu Hương trên trang mạng của Khoa ngữ văn
- Đại học sư phạm Hà Nội...Nhìn chung những bài viết này tuy chưa đi sâu phân tích tư tưởng của dịng văn học này nhưng đều cĩ những đánh giá tích cực về dịng văn học này. Trên các diễn đàn văn học các độc giả trẻ đều bày tỏ suy nghĩ của mình về các tác phẩm thuộc dịng văn học "linglei", đặc biệt là tác phẩm của tác giả 8X Xuân Thụ được đánh giá cĩ sự sáng tạo mới mẻ về mặt tư tưởng nhưng nhìn chung các nhận xét đều cho rằng tư tưởng đĩ chưa phù hợp với giới trẻ Việt Nam. Tuy vậy giới độc giả Việt nam cũng đều cảm thấy sự thu hút bởi những tư tưởng mới lạ này trong các tác phẩm được dịch và xem đĩ như một cánh cửa để tiếp cận gần hơn với văn hĩa của giới trẻ Trung Quốc trong thời đại ngày nay.
Khi văn học 8X Trung Quốc được giới thiệu nhiều hơn ở Việt Nam với những đặc điểm riêng biệt so với những đặc chung với dịng văn học "linglei" thì độc giả Việt Nam bắt đầu cĩ cái nhìn khác hơn với dịng văn học này. Các tác giả trẻ như Quách Kính Minh, Trương Duyệt Nhiên, Xuân Thụ, Tào Đình được biết đến khá nhiều. Sách văn học của dịng văn chương 8X Trung Quốc tuy được dịch khơng nhiều ở Việt Nam cĩ thể nĩi là đếm trên đầu ngĩn tay nhưng nĩ lại đa dạng và phù hợp với mọi đối tượng độc giả trẻ.
Cơng trình đã tiến hành khảo sát với một số đối tượng độc giả trẻ là 200 người tại trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh về một số vấn đề tiếp nhận dịng văn học 8X. Kết quả được biểu diễn bằng sơ đồ trong phần phụ lục kèm theo cơng trình. Trong đĩ chúng tơi tiến hành khảo sát độc giả bằng phiếu điều tra với hai câu hỏi nhằm tìm hiểu số lượng độc giả quan tâm đến dịng văn học này ở Việt Nam và sự đánh giá của những độc giả quan tâm đến dịng văn học này như thế nào. Kết quả của cuộc khảo sát cho thấy cĩ đến 50% số người được hỏi đã từng đọc qua các tác phẩm văn học 8X Trung Quốc, 27.5% cĩ nghe qua hoặc biết đến nhưng chưa
đọc và 22.5% khơng quan tâm đến dịng văn học này. Điều này cho thấy số lượng độc giả quan tâm đến dịng văn học này của Trung Quốc cũng khá lớn ở Việt Nam, đa phần trong đĩ là các độc giả trẻ.24
Trong câu hỏi điều tra thứ hai về đánh giá của những độc giả quan tâm đến dịng văn học này chúng tơi cũng thu được kết quả là sự đánh giá tích cực từ phía độc giả Việt Nam dành cho dịng văn học mới của Trung Quốc này. Trong đĩ cĩ đến 60% độc giả cĩ nhận xét các tác phẩm văn học này rất hay và nhiều sáng tạo hơn so với văn học truyền thống, 19% độc giả được khảo sát cảm thấy hay và 21% cịn lại nhận xét các tác phẩm này bình thường so với những gì của văn học Trung Quốc mà họ đã đọc.25
Giới báo chí cũng giới thiệu nhiều hơn về sự thành cơng của các nhà văn 8X ở Trung Quốc. Một số bài viết trích lại những ý kiến đánh giá khác nhau, cĩ cả tích cực lẫn tiêu cực của giới phê bình Trung Quốc về dịng văn này, một số bài viết khác thì mang tính chất giới thiệu chân dung của các nhà văn 8X thành cơng trên văn đàn Trung Quốc với độc giả Việt Nam (các bài viết này chúng tơi cĩ dẫn nguồn kèm theo ở phần phụ lục của đề tài). Một số bài viết khác thì cho độc giả Việt Nam cái nhìn tổng hợp về dịng văn chương 8X Trung Quốc như bài viết của tác giả Đỗ Ngọc Yên "Những vấn đề của dịng văn chương 8X Trung Quốc" đăng trên báo Sức khỏe và đời sống (nguồn http://suckhoedoisong.vn/). Điều này kích thích hơn sự quan tâm của giới độc giả với dịng văn chương này.
Cĩ thể nĩi dịng văn chương 8X thu hút mọi đối tượng độc giả trẻ và đáp ứng được đa phần những sở thích văn học khác nhau của các độc giả. Với những độc giả yêu thích truyện võ hiệp thì các tác phẩm của Quách Kính Minh là lựa chọn đầu tiên. Khắp các trang web về truyện võ hiệp đều đăng tải lại tiểu thuyết của Quách Kính Minh. Tiểu thuyết võ hiệp mang nhiều yếu tố kỳ ảo mới lạ của nhà văn trẻ này thu hút sự chú ý và yêu thích của độc giả trẻ. Khơng chỉ ở Trung Quốc mà ở Việt Nam độc giả trẻ đều coi Quách Kính Minh là hiện tượng mới lạ của thế giới truyện võ hiệp. Tuy nhiên độc giả trẻ Việt Nam lại quan tâm nhiều hơn đến yếu tố hấp dẫn trong câu chuyện mà chưa chú ý nhiều đến sự mới mẻ trong cách miêu tả tâm lý nhân vật và sự thể hiện tư tưởng của tác giả qua các câu chuyện.
Bên cạnh đĩ tiểu thuyết mang nhiều yếu tố sex của Xuân Thụ cũng gây sự quan tâm chú ý của đơc giả Việt Nam, tuy tác giả này khơng gây nhiều dư luận ở Việt Nam như ở Trung Quốc và các nước phương Tây nhưng độc giả Việt Nam cũng thơng qua đĩ tiếp xúc với một cách sống, cách thể hiện mới trong tư duy của giới trẻ Trung Quốc, biết thêm được một sự sáng tạo mới trong văn học trẻ của nước láng giềng.
Tác phẩm của Trương Duyệt Nhiên tuy tĩnh lặng và ít gây sĩng giĩ hơn trong giới độc giả Việt Nam nhưng cũng nhận được sự yêu thích của khá nhiều độc giả trẻ, mà quan tâm hàng đầu là các độc giả nữ. Cách kể, cách tả và miêu tả tâm lý nhân vật trong truyện của Trương Duyệt Nhiên gần gũi với đời sống của giới trẻ Trung Quốc lẫn Việt Nam nên dễ nhận được sự đồng cảm của độc giả. Khơng gây ồn ào bằng những yếu tố sex, những sự bốc đồng trong tư tưởng, Trương Duyệt Nhiên chinh phục độc giả Việt Nam bằng sự trầm lặng những đơi khi bùng lên những đốm lửa dữ dội trong tâm lý của các nhân vật nữ. Độc giả Việt Nam, trong đĩ đa phần là giới sinh viên đều cĩ những cuốn sách của Trương
24Biểu đồ 1 - Trang 4 Phụ lục
Duyệt Nhiên trong bộ sưu tập tác phẩm văn học của mình. Chính điều đĩ thúc đẩy việc dịch và xuất bản nhiều hơn các tác phẩm của tác giả 8X này ở Việt nam trong thời gian qua.
Tác giả 8X Tào Đình – Bảo Thê của dịng văn học mạng Trung Quốc cũng nhận được sự quan tâm chú ý của độc giả Việt Nam. Tác phẩm của Tào Đình lần đầu tiên được giới thiệu là Xin lỗi em chỉ là con đĩ qua sự chuyển ngữ của dịch giả Trang Hạ gây sự chú ý mạnh mẽ trong độc giả Việt nam. Tác phẩm khơng chỉ là một câu chuyện xúc động về sự hy sinh cho tình yêu của một cơ gái trẻ, ngây thơ và bi kịch từ sự hy sinh ấy mà cịn gây chú ý bởi lần đầu tiên độc giả Việt Nam được tiếp xúc với sự thẳng thắng trong vấn đề sex của một tác giả trẻ Trung Quốc, nĩ cũng là một trong những cuốn sách văn học mạng đầu tiên của Trung Quốc được dịch ở Việt Nam (sau tác phẩm Lần đầu gặp nhau của Thái Trí Hằng). Ngay sau đĩ là hàng loạt các tác phẩm khác của Tào Đình được dịch và xuất bản ở Việt Nam theo hiệu ứng ăn khách của cuốn truyện dài đầu tiên (Hồng hạnh thổn thức,
Thiên thần sa ngã, Anh trai em gái, Yêu anh hơn cả tử thần, Hơn lễ tháng ba...)
Như vậy cĩ thể nĩi tuy dịng văn học 8X mới được hình thành ở Trung Quốc nhưng nĩ khơng chỉ gây sự ảnh hưởng lớn trên văn đàn Trung Quốc mà nĩ cịn được biết đến ở các nước trên thế giới. Ở Việt Nam nĩ cũng đã sớm được giới thiệu và tạo hiệu ứng tốt trong giới độc giả trẻ Việt Nam.
3.2 Văn học 8X Trung Quốc với sáng tác văn học trẻ, văn học 8X Việt Nam
3.2.1 Những điểm tương đồng:
Trung Quốc và Việt Nam là hai nước láng giềng gần gũi với nhiều nét tương đồng trong văn hĩa và tính cách con người. Trong lịch sử văn hĩa Việt Nam từng chịu nhiều ảnh hưởng rõ nét của văn hĩa Trung Quốc. Tuy văn hĩa Việt Nam cũng ít nhiều tác động đến văn hĩa Trung Quốc nhưng sự tác động đĩ là khơng lớn và khơng mạnh mẽ như văn hĩa Trung Quốc đối với Việt Nam. Sự ảnh hưởng của văn học Trung Quốc đến văn học Việt Nam cũng nằm trong chiều hướng chung ấy. Chúng ta cĩ thể nhận thấy rõ điều này khi đi phân tích sâu quá trình diễn biến văn học Việt Nam trong mối tương quan với văn học Trung Quốc và sự tác động cảu văn học Trong Quốc với văn học Việt nam trong lịch sử.
Sự ảnh hưởng và tác động qua lại giữa hai nền văn học đĩ được biểu hiện mạnh mẽ trong suốt tiến trình lịch sử phát triển của văn học hai nước. Đặc biệt là trong nền văn học cổ và trung đại Việt Nam cĩ thể nhận thấy dấu ấn rõ nét đĩ. Văn học Trung Quốc và văn học Việt Nam hiện đại tuy ít chịu mối tương tác như trước nhưng do điều kiện khách quan cũng cĩ sự giao lưu và ảnh hưởng qua lại lẫn nhau. Ở đây chúng tơi khơng đi vào tìm hiểu sự tác động qua lại và ảnh hưởng lẫn nhau ấy giữa hai nền văn học mà chỉ xét những điểm tương đồng và dị biệt giữa hai bộ phận nhỏ của hai nền văn học hai nước.
Chúng tơi cũng khơng đi vào phân tích sự ảnh hưởng hay tác động của dịng văn học 8X Trung Quốc đối với văn học 8X Việt Nam mà chỉ so sánh hai bộ phận văn học này để rút ra những điểm giống và khác nhau giữa hai bộ phận. Như vậy cĩ thể giúp những người quan tâm đến văn học 8X Việt Nam nĩi riêng và văn học trẻ Việt Nam nĩi chung cĩ được cái nhìn khách quan trong mối tương quan ấy để đánh giá lại văn học tình hình 8X Việt Nam hiện nay.
Do khá nhiều nguyên nhân mà văn học 8X Trung Quốc và văn học 8X Việt Nam cĩ nhiều nét tương đồng với nhau. Cĩ thể tổng hợp những nét tương đồng giữa văn chương 8X Trung Quốc và văn chương 8X Việt Nam như: