MỤC TIấU, ĐỊNH HƯỚNG, CHIẾN LƯỢC

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP VÙNG BẮC TRUNG BỘ VIỆT NAM (Trang 51 - 55)

1.Mục tiờu:

* Mục tiờu chung: Chiến lược phỏt triển kinh tế- xó hội giai đoạn 2001- 2010 về lõm nghiệp đó được đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng xỏc định:

“bảo vệ và phỏt triển tài nguyờn rừng, nõng cao độ che phủ rừng lờn 43%. Hoàn thành việc giao đất, giao rừng ổn định và lõu dài theo hướng xó hội hoỏ lõm nghiệp, cú chớnh sỏch bảo đảm cho người làm rừng sống được bằng nghề rừng. Kết hợp lõm nghiệp với nụng nghiệp và cú chớnh sỏch hỗ trợ để định canh, định cư, ổn định và cải thiện đời sống nhõn dõn miền nỳi. Ngăn chặn nạđốt rừng, phỏ rừng. Đẩy mạnh trồng rừng kinh tế, tạo nguồn gỗ trụ mỏ, nguyờn liệu cho cụng nghiệp bột giấy, cụng nghiệp chế biến gỗ và làm hàng mỹ nghệ xuất khẩu, nõng cao giỏ trị sản phẩm rừng”.

* Mục tiờu phỏt triể lõm nghiệp vựng Bắc Trung Bộ:

+ Xõy dựng một nền lõm nghiệp xó hội, tăng cường bảo vệ, khụi phục rừng trờn 3 loại rừng, đểđảm bảo khả năng phũng hộ đầu nguồn, phũng hộ mụi trường sinh thỏi. Nõng cao tỷ lệ che phủ của rừng từ 28% hiện nay lờn 42.9% năm 2005 và 60.3% năm 2010. Bảo tồn tớnh đa dạng sinh học và bảo vệ hệđộng vật, thực vật quý hiếm ở khu vực.

+ Định hỡnh cơ cấu kinh tế lõm nghiệp Bắc Trung Bộ và Lõm- Cụng nghiệp chế biến, đưa tổng giỏ trị lõm nghiệp lờn 10% vào năm 2005 và 12 % năm 2010. Xõy dựng cỏc vựng sản xuất hàng hoỏ lõm đặc sản cú gớa trị cao, từng bước cải thiện đời sống nhõn dõn trong vựng.

+ Thu hỳt nụng dõn trờn địa bàn vào hoạt động sản xuất lõm nghiệp tạo vệc làm cho số lao động dư thừa theo phương thức nụng- lõm kết hợp với cỏc mụ hỡnh canh tỏc trờn đất dốc bền vững. Củng cố cỏc cơ sở quốc doanh lõm nghiệp đủ mạnh, làm tốt chức năng dịch vụ kỹ thuật và khuyến lõm, đào tạo cỏn bộ KHKT lõm nghiệp cú trỡnh độ để đỏp ứng yờu cầu của sản xuất. Gúp phần cựng cỏc ngành xõy dựng cơ sở hạ tầng nụng thụn miền nỳi, từng bước nõng cao dõn trớ, đẩy lựi cỏc tệ nạn xó hội.

+ Phỏt triển lõm nghiệp Bắc Trung Bộ là yếu tố quan trọng, gúp phần giữ vững an ninh, chớnh trị, trật tự an toàn xó hội ở vựng Biờn giới phớa Trung của tổ quốc.

2. Định hướng

Xõy dựng và bảo vệ hệ thống rừng phũng hộ đầu nguồn để bảo vệ và điều hoà nguồn nước cho cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi và cung cấp nước cho nhu cầu phỏt triển dõn sinh cũng như nhu cầu bảo vệ an toàn vựng hạ lưu. Ngoài ra cần quan tõm xõy dựng cỏc khu bảo tồn thiờn nhieen (Bến en...)

Đẩy mạnh phỏt triển kinh tế trang trại, tạo nhiều sản phẩm hàng hoỏ cho xó hội, gúp phần xoỏ đúi giảm nghốo và nõng cao thu nhập cho người lao động. Tập trung cho cỏc cõy gỗ lớn, quý hiếm như Lim, Lỏt, Bạch đàn...

3. Những thỏch thức

Th nht, tốc độ tăng dõn số của Bắc Trung Bộ xếp hàng cao nhất của nước ta, cộng với việc di cư tự do và sức ộp cơ chế thị trường đó ảnh hưởng rất lớn đến tài nguyờn rừng, đó và đang làm cho diện tớch rừng tự nhiờn ngày càng bị thu hẹp, chất lượng rừng ngày càng giảm sỳt.

Th hai, địa bàn hoạt động lõm nghiệp rộng lớn (chiếm 40 diện tớch cả vựng), địa hỡnh đồi nỳi trung du, giao thụng đi lại cũn nhiều khú khăn, trỡnh độ dõn trớ của dõn cư chưa cao đặc biệt là tỡnh trạng đúi nghốo của dõn cư vựng lõm nghiệp đang là những trở ngại trong đầu tư phỏt triển.

Việt nam đang đổi mới toàn diện cho nờn quy hoạch sử dụng đất ở cấp vĩ mụ chưa ổn định, làm cho việc xỏc định đất lõm nghiệp trở nờn khú khăn. việc phõn chia 3 loại rừng cũng như cỏc định ngoài thực địa chưa hợp lý vỡ thiếu cơ sở khoa học và thực tiễn. Việc quản lý và xõy dựng 3 loại rừng để gúp phần phỏt triển bền vững là nhiệm vụ rất nặng nề.

Cũn nhiều bất cập trong quan lý đất lõm nghiệp, đặc biệt là việc giao đất và khoỏn rừng bảo vệ. Khoảng 73.3% diện tớch rừng đó cú chủ cụ thể như chưa cú động lực kinh tế để cho rừng tham gia tớch cực và bảo vệ, phỏt triển và sản xuất kinh doanh.

Chưa cú quy hoạch tổng thể vựng nguyờn liệu gắn với cụng nghiệp chế biến và thị trường tiờu thụ lõm sản; chưa cú sự phối hợp chặt chẽ giữa quy hoạch và ngành nờn hiệu qủa thực thi của cỏc phương ỏn quy hoạch rất thấp.

Th ba, khoa học cụng nghệ lạc hậu, vẫn sử dụng giống cũ sụ bồ, kộm phẩm chất, nờn năng suất chất lượng rừng trồng khụng cao. Trong khai thỏc tỷ tệ nạn dụng gỗ cõy đứng cũn thấp (chỉ đạt 60- 65%), thiết bị chế biến quỏ cũ cụng nghệ lạc hậu, gõy tốn kộm nguyờn liệu sản xuất ra những sản phẩm kộm giỏ trị, khú tiờu thụ trờn thị trường trong nước và trờn khu vực.. sẽ phải chấp nhận cạnh tranh gay gắt khi tham gia AFTA và hội nhập quốc tế.

Th tư, hệ thống tổ chức lõm nghiệp Bắc Trung Bộ chưa ổn định, chuyển biến chậm, chưa đỏp ứng được yờu cầu nhiệm vụ mới. Từ khi sỏt nhập bộ, bộ phận lõm nghiệp trong cỏc cơ sở nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn quỏ yếu, vỡ thế cỏc chi cục phỏt triển lõm nghiệp ở từng tỉnh khụng cú đủ thẩm quyền quyết định mọi vấn đề vềđầu tư phỏt triển lõm nghiệp Bắc Trung Bộ.

Hệ thống lõm trường quốc doanh chưa kịp đổi mới để thớch ứng với cơ chế thị trường, lỳng tỳng bị động và sản xuất kinh doanh kộm hiệu quả. Kinh tế hộ gia đỡnh, kinh tế trang trại đang hỡnh thành, nhưng chưa cú chớnh sỏch phự hợp. Hoạt động khuyến lõm cũn nhiều yếu kộm, chưa đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển lõm nghiệp xó hội.

Th năm,đội ngũ cỏn bộ khoa học kỹ thuật lõm nghiệp chưa tiếp cận được với trỡnh độ kỹ thuật và quản lý của khu vực và thế giới. Phần đụng cỏn bộ chưa sử dụng được phương tiện và trang thiết bị hiện đại trong cụng tỏc, vốn ngoại ngữ cũn hạn chế.

Th sỏu,đời sống của cỏn bộ cụng nhõn viờn và lao động nghề rừng cũn gặp nhiều khú khăn. do tỏc động của cơ chế thị trường, nhiều lõm trường và doanh nghiệp thiếu vốn sản xuất, thiếu việc làm, thu nhập thấp..., làm ảnh hưởng sõu sắc đến đời sống vật chất tinh thần của người lao động. Lực lượng lao động quốc doanh đang ngày càng giảm sỳt, cần được củng cố để làm nũng cốt trong phỏt triển nghề rừng.

Th by, sự nhỡn nhận, đỏnh giỏ của cỏc cấp, cỏc ngành và của toàn xó hội về vai trũ, vị trớ của rừng trong việc bảo vệ và cải thiện mụi trường sinh thỏi cũn

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP VÙNG BẮC TRUNG BỘ VIỆT NAM (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)