Đầu tư thương mại kinh doanh dịch vụ

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ TRÊN ĐỊA BÀN BẮC GIANG (Trang 35 - 36)

III. Thực trạng đầu tư theo lĩnh vực, ngành kinh tế

3.Đầu tư thương mại kinh doanh dịch vụ

Thương mi: Chủ yếu là xuất khẩu hàng nơng sản chế biến và chưa qua

chế biến, và các loại mặt hàng may mặc do các cơng ty may co vốn đầu tư nước ngồi đảm nhận. Trong những năm qua kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng này khơng ngừng tăng, tuy nhiên cơ sở vật chất bến bãi, kho tàng, phương tiện chuyên chở ỏ tỉnh cịn cĩ nhiều hạn chế, do đĩ việc tiếp tục đầu tư xây dựng chợ, các trung tâm thương mại thị trấn chũ, thị trấn Lục Nam là điều cần thiết để tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu buơn bán giữa các huyện trong tỉnh và với các tỉnh bạn.

Du lch: Hàng năm đầu tư cho khu vực này chiếm tỷ trọng thấp năm 1997

là 1.2%, năm 1998 là 6%, năm 1999 là 11%, năm 2000 là 11.1%, năm 2001 là 9.6%, năm 2002 là 6.5%. Việc đầu tư như vậy là chưa tương xứng vơi tiềm năng du lịch của tỉnh, hàng năm lượng khách đổ về Bắc Giang tham gia các lễ hội, thăm quan các khu du lịch sinh thái là rất lớn, tỉnh cần phải tiếp tục đầu tư cải tạo khu du lịch suối mỡ thuộc huyện Luc Nam, xây dựng đường vào tận khu du

lịch, giao việc quản lý khu vực này cho Huyện đảm nhận, khu thắng cảnh đập khuơn thần - Lục Ngạn cũng cần phải nâng cấp các hạng mục đường, khu nghỉ ngơi của khách từ xa đến, tổ chức các chuyến tour thăm quan các khu rừng nguyên sinh. Tuy hiện nay nhu cầu du lịch đến với tỉnh Bắc Giang chưa tăng mạnh nhưng cũng cần cĩ kế hoạch chuẩn bị xây dựng các khách sạn, cải tạo nâng cấp khách sạn cũ một cách hơp lý, tổ chức lại cơng ty cổ phần xe khách gĩp phần đưa đĩn khách du lịch. Đầu tư các cơng trình điện nước tại các khu du lịch, phục hồi và phát triển các sản phẩm du lịch địa phương; các mĩn ăn đặc sản truyền thống dân tộc và đặc biệt chú ý tới các lễ hội và văn hoa nghệ thuật dân tộc tại các khu du lịch và điểm du lịch trên địa bàn tỉnh, nhằm giới thiệu với du khách những nét độc đáo đậm đà bản sắc văn hố dân tộc; nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch và khơng ngừng hồn thiện các tiêu chuẩn, hiện đại hố các khách sạn và cơ sở lưu trú đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách.

Mặt khác cũng cần đầu tư vốn cho các hoạt động vui chơi giải trí trong tỉnh, để cho các sản phẩm du lịch trở lên phong phú, các chiến lược quảng cáo tiếp cận thị trường, tuyên truyền quản bá về du lịch cũng chưa được chú trọng. Vì vậy, đây chính là hướng đầu tự tiếp theo.

Để đưa du lịch Bắc Giang trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh thì đầu tư hiện nay là chưa thoả đáng. Tiềm năng du lịch chưa được khai thác hết. Và cĩ lẽ nguyên nhân chủ yếu là việc thiếu vốn đầu tư. Vì vậy cần cĩ sự cơ cấu lại vốn đầu tư trong ngành du lịch.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ TRÊN ĐỊA BÀN BẮC GIANG (Trang 35 - 36)