0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Sự cần thiết và yêu cầu của việc hoàn thiện pháp luật về hợp đồng kinh tế

Một phần của tài liệu HỢP ĐỒNG THUÊ NHÀ XƯỞNG TẠI CÔNG TY QUAN HỆ QUỐC TẾ - ĐẦU TƯ SẢN XUẤT, CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ, THỰC TIỄN ÁP DỤNG (Trang 63 -67 )

II. Những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng kinh tế và việc thuê nhà x−ởng Công ty quan hệ quốc tế Đầu t−

1. Sự cần thiết và yêu cầu của việc hoàn thiện pháp luật về hợp đồng kinh tế

II. Những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng kinh tế và việc thuê nhà x−ởng Công ty quan hệ quốc tế - Đầu t− tế và việc thuê nhà x−ởng Công ty quan hệ quốc tế - Đầu t− sản xuất (CIRI)

1. Sự cần thiết và yêu cầu của việc hoàn thiện pháp luật về hợp đồng kinh tế đồng kinh tế

1.1. Sự cần thiết phải có những thay đổi nhằm hoàn thiện pháp luật về hợp đồng kinh tế về hợp đồng kinh tế

Pháp luật với vai trò là một phần của kiến trúc th−ợng tầng, đ−ợc hình thành và quy định bởi các điều kiện vật chất của hạ tầng co sở. Pháp luật cũng là sự phản ánh của quy luật khách quan của sự phát triển xã hội. Pháp luật một mặt phụ thuộc vào kinh tế, mặt khác lại có sự tác động trở lại đối với kinh tế. Mối quan hệ đó thể hiện ở chỗ: nội dung của các quy phạm pháp luật là do các quan hệ kinh tế xã hội quuyết định. Chế độ kinh tế là cơ sở của pháp luật. Mọi sự thay đổi xã hội ở tầm vĩ mô bao giờ cũng kéo theo sự thay đổi của pháp luật. Khi n−ớc ta chuyển đối cơ chế quản lý kinh tế thì pháp luật cũng thay đổi theo để đáp ứng yêu cầu phát triển chung của toàn xã hội. Vì thế, so sánh với thực tế hiện nay đã đến lúc phải tiến hành hoàn thiện chế độ pháp luật về hợp đồng kinh tế.

* Về điều kiện kinh tế - xã hội.

Tr−ớc đay, khi Nhà n−ớc quản lý kinh tế theo kế hoạch, nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung đã làm hợp đồng kinh tế mất đi giá trị đích thực của nó. Đến khi Nhà n−ớc ta chuyển sang cơ chế quản lý kinh tế thị tr−ờng, các quan hệ kinh tế mang một sắc thái mới xuất hiện, và để đáp ứng những đòi hỏi đó, chế độ hợp đồng kinh tế cũng có những thay đổi căn bản. Tuy nhiên, trong giai đoạn đầu của quá trình chuyển đổi nền kinh tế còn có nhiều khó khăn về vật chất, nền kinh tế hình thành ch−a đầy đủ, hơn nữa không tri thức về luật pháp còn hạn chế. Do đó, việc xây dựng hệ thống các quy tắc xử sự trong đời sống kinh tế ch−a thật sự đầy đủ và hoàn thiện. Cho đến nay khi nền kinh tế thị tr−ờng đã có những chuyển biến mới cả về chiều rộng, chiều sâu, và ngày

càng thể hiện rõ các quy luật khách quan (quy luật cạnh tranh, quy luật giá trị, quy luật cung cầu...). Nền kinh tế thị tr−ờng bộc lộ rõ bản chất của nó đó là sự xuất hiện nhiều thành phần kinh tế hoạt động d−ới nhiều hình thức khác nhau với nguyên tắc tự do kinh doanh, tự do cạnh tranh. Hơn nữa, việc mở rộng quạ hệ hợp tác với các quốc gia trê thế giới, việc gia nhập các tổ chức thế giới của n−ớc ta là nhằm thu hút các nhà đầu t− n−ớc ngoài, đây là nguồn đóng góp không nhỏ cho quá trình phát triển kinh tế đất n−ớc.

Chính vì thế, trong nền kinh tế sẽ xuất hiện nhiều chủ thể tham gia quan hệ kinh tế, điều đó đòi hỏi phải có một hệ thống các quy phạm pháp luật hoàn chỉnh để điều chỉnh các quan hệ đó. Hay nói cách khác, các quy định trong chế độ hợp đồng kinh tế hiện nay ch−a đáp ứng hết nhu cầu thực tế.

* Về mặt pháp luật:

Kinh tế - xã hội ngày càng phát triển thì đòi hỏi hệ thống pháp luật cũng phát triển theo. Hai mặt này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động và phụ thuộc lẫn nhau. Vì thế, nếu những quy phạm pháp luật mà lạc hậu chắc chắn sẽ kìm hãm sự phát triển của đất n−ớc.

Pháp luật hợp đồng kinh tế đ−ợc ban hành năm 1989, là thời kỳ đầu của công cuộc đổi mới kinh tế ở n−ớc ta. Khi đó t− duy pháp luật về nền kinh tế thị tr−ờng còn nhiều hạn chế, kinh tế - xã hội cũng ch−a có nhiều thay đổi. Nh−ng sau 15 năm đổi mới điều kiện về kinh tế - xã hội đã thay đổi rất nhiều. Do đó, những quy định trong Pháp lệnh hợp đồng kinh tế đã bộc lộ rất nhiều điểm yếu, nó không thể đáp ứng đ−ợc hết các yếu tố của thực tiễn hiện nay. Yêu cầu đặt ra là phải nghiên cứu tìm ra giải pháp tốt nhất cho việc sửa đổi, hoàn thiện Pháp lệnh hợp đồng kinh tế.

Mặt khác, Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ra đời tr−ớc khi có Bộ luật dân dự và Luật Th−ơng mại. Vì thế hiện nay trong ba văn bản này có nhiều quy định chồng chéo nhau nên đã tạo ra khe hở pháp luật cho việc trục lợi. Bởi vì Bộ Luật dân sự và Luật Th−ơng mại ra đời khi mà điều kiện kinh tế - xã hội t−ơng đối đầy đủ nên nó tiến bộ hơn nhiều so với Pháp lệnh hợp đồng kinh tế .

Tr−ớc hết, cần xem xét mối quan hệ giữa Pháp lệnh hợp đồng kinh tế với Bộ luật dân sự. ở đây, chúng ta chỉ xem xét về khía cạnh quan hệ hợp đồng. Đối với các quan hệ hợp đồng kinh tế thì do Pháp lệnh hợp đồng kinh tế điều chỉnh (cụ thể là Pháp lệnh hợp đồng kinh tế) đó là những quan hệ hợp đồng giữa các chủ thể có điều kiện nhằm mục đích sinh lời. Còn đối với các quan hệ hợp đồng dân sự cho pháp luật dân sự điều chỉnh (cụ thể Bộ luật dân sự) là quan hệ hợp đồng phá sinh giữa các chủ thể nhằm mục đích tiêu dùng. Tuy nhiên, trong bộ luật dân sự lại điều chỉnh một số quan hệ mang tính chất kinh doanh rất cao nh− quan hệ hợp đồng giữa hai chủ thể nhằm mục đích sinh lời hoặc một chủ thể bán quyền tác giả cho một tổ chức nào đó, đây cũng có thể đ−ợc coi là hình thức kinh doanh chất xám trong nền kinh tế trí thức... Song những quan hệ này lại không thuộc phạm vi của Pháp lệnh hợp đồng kinh tế. Tiếp đến, chúng ta xem xét mối quan hệ giữa Pháp lệnh hợp đồng kinh tế với Luật Th−ơng mại . ở cả hai nguồn này chúng ta có thể tìm thấy các chế định điều chỉnh cùng một loại hàng hoá tiền tệ đó là quan hệ mua bán hàng hoá, trong đó pháp nhân có thể trở thành th−ơng nhân và ng−ợc lại. Đây chính là vấn đề đ−ợc coi là trùng lặp giữa Luật Th−ơng mại và Pháp lệnh hợp đồng kinh tế. Điều này đã gây sự lúng túng cho các chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng mua bán hàng hoá bởi họ không biết nên căn cứ vào luật nào. Tuy nhiên đối t−ợng điều chỉnh của Pháp lệnh hợp đồng kinh tế rộng hơn rất nhiều, còn Luật Th−ơng mại thì đối t−ợng điều chỉnh của nó chỉ giới hạn bởi khái niệm "hàng hoá". Mặc dù vậy nh−ng trong quan hệ hợp đồng thì ở hai văn bản này cũng có sự trùng lặp.

Nh− vậy, việc phân biệt ba nguồn luật là rất phù hợp với t− duy của ng−ời Việt Nam hiện nay, nên việc nghiên cứu để đ−a ph−ơng h−ớng hoàn thiện Pháp lệnh hợp đồng kinh tế là một yêu cầu cần thiết.

1.2. Yêu cầu cần thiết của việc hoàn thiện pháp luật hợp đồng kinh tế

Nh− đã phân tích ở trên, yêu cầu cấp thiết hiện nay để hoàn thiện pháp luật hợp đồng kinh tế là chúng ta phải nghiên cứu làm thế nào để pháp luật về hợp đồng kinh tế thực sự phát huy hết hiệu lực của nó, nhằm thúc đẩy các hoạt

động của nền kinh tế mang lại các hiệu quả thiết thực nhất. Để thực hiện điều đó, không còn cách nào khác là phải xây dựng một hệ thống pháp luật về hợp đồng kinh tế một cách đầy đủ, đồng bộ và phù hợp với quy luật khách quan của sự phát triển kinh tế xã hội.

Thứ nhất, phải phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội.

Hiện nay, chủ tr−ơng của n−ớc ta là phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị tr−ờng, có sự quản lý của Nhà n−ớc và theo định h−ớng XHCN đã đặt ra nhiều yêu cầu mới. Đó là giữa các thành phần kinh tế với nhau, trong quá trình hoạt động vừa có sự cạnh tranh gay gắp vừa trhể hiện tính hợp tác, đùng thời các thành phần kinh tế đó đòi hỏi có một sự thừa nhận và bảot vệ quyền sở hữu hợp pháp, quyền tự do kinh doanh... Nh− vậy, yêu cầu đặt ra là Nhà n−ớc không nên can thiệp trực tiếp vào hoạt động kinh doanh của các thành phần kinh tế mà chỉ nên can thiệp thông qua các chính sách, pháp luật nhằm tạo luật môi tr−ờng cạnh tranh lành mạnh, một hành lang pháp lý vững chắc để các quan hệ kinh tế giữa mọi thành phần kinh tế đ−ợc hình thành và thực hiện trên cơ sở của nguyên tắc tự do, bình đẳng cũng có lợi và tự chịu trách nhiệm trong quan hệ kinh tế đó (cụ thể là trong quan hệ hợp đồng kinh tế) theo pháp luật.

Thứ hai, phải phù hợp với các văn bản pháp luật khác. Trong thời gian qua, do nhu cầu của điều kiện kinh tế xã hội mà đã có nhiều văn bản pháp luật quan trọng đã đ−ợc ban hành trong lĩnh vực kinh tế nói riêng và trong mọi lĩnh vực nói chung. Đáng chú ý nhất là Bộ Luật dân sự, Luật th−ơng mại và gần đây nhất là Luật doanh nghiệp... Do đó, yêu cầu đặt ra cho việc sửa đổi pháp lệnh hợp đồng kinh tế phải chú ý đến việc bảo đảm sự thống nhất với các văn bản pháp luật khác nhằm tạo sự thống nhất trong hệ thống pháp luật một cách đồng bộ, từ đó tạo ra điều kiện thuận lợi trong việc áp dụng. Vì nếu không có sự thống nhất giữa các văn bản thì những qui định của pháp luật sẽ tạo ra khe hở trong pháp luật nh− hiện nay, chính điều đó sẽ là sự kìm hãm cho sự phát triển đất n−ớc.

Hiện nay, xu h−ớng quốc tế hoá ngày càng đ−ợc mở rộng trên mọilĩnh vực.Việt nam trên con đ−ờng giao l−u, hợp tác làm ăn với các quốc gia trên thế giới cần phải hoà nhập để mở rộng giao l−u th−ơng mại, mở rộng thị tr−ờng nhằm thúc đẩy sự hợp tác kinh tế với các n−ớc, thu hút vốn đầu t− n−ớc ngoài. Chính vì thế, pháp lệnh hợp đồng kinh tế sửa đổi không chỉ đáp ứng nhu cầu cấp thiết với điều kiện trong n−ớc mà còn phải phù hợp với thông lệ quốc tế.

Từ những yêu cầu đó mà chúng ta cần phải có một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng kinh tế.

Một phần của tài liệu HỢP ĐỒNG THUÊ NHÀ XƯỞNG TẠI CÔNG TY QUAN HỆ QUỐC TẾ - ĐẦU TƯ SẢN XUẤT, CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ, THỰC TIỄN ÁP DỤNG (Trang 63 -67 )

×