2. Chế độ thực hiện hợp đồng kinh tế
2.4. Sửa đổi, đình chỉ, thanh lý hợp đồng kinh tế
2.4.1. Sửa đổi, đình chỉ thực hiện hợp đồng kinh tế
Trong quá trình thực hiện hợp đồng kinh tế, do sự biến động của thị tr−ờng, của kinh tế xã hội, sự thoả thuận tr−ớc đó trong hợp đồng không còn phù hợp nữa, các bên có quyền thoả thuận để sửa đổi, huỷ bỏ hoặc đình chỉ việc thực hiện hợp đồng kinh tế. Sự thoả thuận đó phải đ−ợc lập bằng văn bản và ghi rõ hậu quả pháp lý của việc sửa dổi, huỷ bỏ, đình chỉ thực hiện hợp đồng gây ra . Hậu quả pháp lý đó nh− lãi suấtà : phí tổn không thu hồi đ−ợc do việc thực hiện hợp đồng kinh tế, phí tổn về nguyên vật liệu bị hao hụt trong quá trình chuẩn bị thực hiện hợp đồng kinh tế; tiền phạt hay tiền bồi th−ờng
thiệt hại do việc vi phạm hợp đồng, hoặc thay đôỉ, huỷ bỏ , đình chỉ thực hiện hợp đồng kinh tế.
Ngoài việc sửa đổi nội dung hợp đồng kinh tế thì có thể thay đổi chủ thể của hợp đồng. Tức là trong tr−ờng hợp một bên chủ thể vì một lý do nào đó mà phải chuyển giao toàn bộ hoặc một phần nghĩa vụ thực hiện hợp đồng kinh tế hco một chủ thể thứ ba khác. Ng−ời đ−ợc nhận chuyển giao phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ hợp đồng kinh tế đ−ợc chuyển giao.
Nếu ng−ời nhận chuyển giao không đủ điều kiện để thực hiện hợp đồng kinh tế đ−ợc chuyển giao thì yêu cầu ng−ời chuyển giao thanh lsy hợp đồng tr−ớc khi nhận chuyển giao.
Một bên có quyền đơn ph−ơng đình chỉ thực hiện hợp đồng kinh tế khi có đủ các điều kiện sau :
- Có sự vi phạm hợp đồng kinh tế của bên cùng ký kết và bên đó đã thừa nhận thôngqua chứng từ, văn bản hoặc đ−ợc cơ quan Nhà n−ớc có kết luận bằng văn bản.
- Việc tiếp tục thực hiện hợp đồng kinh tế đó không đem lại lợi ích bên bị vi phạm nh− mực đích ký kết hợp đồng kinh tế.
2.4.2. Thanh lý hợp đồng kinh tế
Thanh lý hợp đồng kinh tế là hành vi pháp lý của cá bên để chấm dứt các quan hệ hợp đồng kinh tế. Khi thanh lý hợp đồng kinh tế các bên phải gựp nhau để giải quyết những vấn đề còn tồn đọng, đánh giá những kết quả đạt đ−ợc và ch−a đạt đ−ợc, trên cơ sở đó xác định quyền và nghĩa vụ của các bên trong thời gian kế tiếp.
Theo điều 28 pháp lệnh hợp đồng kinh tế, các bên thanh lý hợp đồng kinh tế đ−ợc giải quyết.
- Hợp đồng kinh tế đã thực hiện xong, nh−ng còn có hậu quả ch−a đ−ợc giải quyết.
- Thời hạn có hiệu lực của hợp đồng kinh tế đã hết và không có thoả thuận kéo dài thời gian đó.
- Hợp đồng kinh tế không đ−ợc tiếp tục thực hiện khi thay đổi chủ thể mà không chuyển giao đ−ợc nghĩa vụ hợp đồng kinh tế cho chủ thể mới. Nh− vậy, trong tr−ờng hợp hợp đồng kinh tế đã đ−ợc thực hiện và các bên đã hoàn thành đầy đủ nghĩa vụ của mình theo thoả thuạn của hợp đồng thì hợp đồng kinh tế đó coi nh− đã đ−ợc thanh lý.
Thời hạn quy định để các bên thanh lý hợp đồng kinh tế là 10 ngày kể từ ngày phát sinh các sự kiện bắt buộc phải thanh lý hợp đồng kinh tế. Việc thanh lý hợp đồng kinh tế phải đ−ợc làm thành văn bản riêng. Tại điều 20 khoản 2 - Nghị định số 17/HĐKINH Tế (đã dẫn) thì văn bản thanh lý hợp đồng kinh tế phải có những nội dung chủ yếu sau:
- Xác nhận mức dộ thực hiện nội dung công việc đã thoả thuận trong hợp đồng của các bên, từ đó xác định nghĩa vụ của các bên khi thanh lý.
- Xác định các khoản thuộc trách nhiệm tài sản, hậu quả pháp lý của các bên trong quan hệ hợp đồng (nếu có) do phải thanh lý tr−ớc khi hợp đồng kinh tế hết hiệu lực. Kể từ thời điểm các bên ký vào biên bản thanh lý, quan hệ hợp đồng coi nh− chấm dứt. Riêng quyền và nghĩa vụ của các bên đ−ợc xác nhận khi thanh lý vẫn có hiệu lực cho đến khi mỗi bên hoàn thành nghĩa vụ của mình.