Phân tích tình hình công nợ phải thu:

Một phần của tài liệu lý luận về công nợ - quản lý công nợ trong các doanh nghiệp thương mại (Trang 44 - 47)

III. Phân tích tình hình công nợ:

3.1.Phân tích tình hình công nợ phải thu:

Để đánh giá tình hình công nợ phải thu của doanh nghiệp, ta sử dụng chỉ tiêu :

Chỉ tiêu này phản ánh với tổng nguồn vốn huy động đợc thì có bao nhiêu % vốn thực chất không tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh, phản ánh mức độ vốn bị chiếm dụng của doanh nghiệp.

Biểu 2.9: Chỉ tiêu phản ánh mức độ bị chiếm dụng vốn của doanh nghiệp

Chỉ tiêu Đơn

vị

Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch

phải thu

2. Tổng nguồn vốn VNĐ 138.460.159.563 212.271.424.561 73.811.264.998 3. Tỷ lệ giữa tổng giá trị

các khoản phải thu và tổng nguồn vốn =[(1/2)*100]

% 45,4 25,33 -20,07

Năm 2003, tỷ lệ vốn bị chiếm dụng là 25,33% giảm 20,07% so với năm 2002. Điều này rất có lợi cho doanh nghiệp, doanh nghiệp nên duy trì.

Việc xem xét chỉ tiêu này chỉ đa ra những con số mà cha cho chúng ta thấy nguyên nhân và thực trạng tình hình công nợ, do đó chúng ta cần căn cứ vào số liệu năm 2002 và năm 2003 để lập biểu so sánh để thấy đợc số chênh lệch tăng giảm và phân tích nguyên nhân theo từng khoản mục để đa ra các biện pháp thích hợp

Biểu 2.10: Phân tích tình hình công nợ phải thu

Đơn vị: VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch

Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TL (%) TT (%) 1.Phải thu của khách hàng 49.504.221.460 70,6 24.475.332.724 32,6 -25.028.888.736 -50,6 -38,02 2.Trả trớc cho ngời bán 1.851.651.821 2,64 16.748.632.999 22,3 14.896.981.178 804,5 19,7 3.Thuế GTGT đợc khấu trừ 2.091.717.582 2,98 9.158.187.002 12,2 7.066.469.420 337,8 9,21 4.Phải thu nội bộ 90.540.000 0,13 - -90.540.000 -0,13 5.Các khoản phải thu khác 10.554.761.448 15,1 3.393.040.026 4,5 -7.161.721.422 -67,9 -10,6 6.Dự phòng khoản thu.... -1.200.000.000 -1,7 - 1.200.000.000 1,7 7.Tạm ứng 2.756.216.624 3,93 16.934.928.224 22,5 1.417.871.600 514,4 18,6 8.Ký quỹ, ký cợc NH 4.465.904.098 6,37 4.409.385.332 5,89 56.518.766 1,27 -0,48 Tổng cộng 70.108.384.593 100 75.119.506.296 100 5.011.121.703 7,15

Qua số liệu bảng phân tích ta có nhận xét:

So với năm 2002, các khoản phải thu năm 2003 tăng 5.011.121.703 tơng đơng 7,15% là do các nguyên nhân sau:

Chủ yếu là do hai khoản mục Trả trớc cho ngời bán và Tạm ứng tăng lên. cụ thể:

Nguyên nhân thứ nhất là: Trả trớc cho ngời bán tăng 14.896.981.178 t- ơng đơng 804,5% vì công ty phải trả trớc cho nhà cung cấp khi nhập khẩu hàng hoá, công ty thanh toán các hợp đồng kinh tế với nớc ngoài nh hợp đồng xuất khẩu lao động, hợp đồng nhập khẩu tài sản cố định của tập đoàn

Zongshen...bằng th tín dụng do đó công ty phải ký quỹ để mở LC đồng thời để có đợc nguồn hàng đảm bảo chất lợng và đáp ứng kịp thời nhu cầu của sản xuất kinh doanh công ty đã cấp tín dụng cho ngời bán.

Nguyên nhân thứ hai là do các khoản tạm ứng cho cán bộ công nhân viên tăng 14.178.711.600 tơng ứng với tỷ lệ 514,4% vì công ty phải tạm ứng tiền cho công nhân viên để đi giao dịch ký kết các hợp đồng xuất khẩu lao động, các hợp đồng chuyển giao công nghệ...

Bên cạnh đó, khoản thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ tăng 7.066.469.420 và khoản ký quỹ ký cợc ngắn hạn tăng 56.518.766 công ty cần tăng cờng các biện pháp để thu hồi nhanh chóng các khoản tiền này để bổ sung vào nguồn vốn kinh doanh đáp ứng khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp đang bị hạn chế.

So với năm 2002 các khoản phải thu của khách hàng lại giảm đáng kể giảm 25.028.888.736. Có đợc điều này là do doanh nghiệp đã áp dụng những biện pháp khuyến khích khách hàng thanh toán ngay giúp công thu hồi vốn nhanh chóng để tiếp tục quay vòng.

Là một doanh nghiệp thơng mại nên các khoản phải thu của khách hàng chiếm tỷ trọng cao nhất là hợp lý( năm 2002 chiếm 70,6%,năm 2003 chiếm 32,58%). Nhìn chung, công ty phải chú ý đến việc đẩy mạnh thu hồi vốn tránh tình trạng ứ đọng vốn đặc biệt là các khoản tạm ứng và ký quỹ ký cợc ngắn hạn và doanh nghiệp nên hạn chế các khoản trả trớc ngời bán nhằm tăng cờng vốn cho doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu lý luận về công nợ - quản lý công nợ trong các doanh nghiệp thương mại (Trang 44 - 47)