toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty 189 - Bộ Quốc phòng
Thứ nhất, về việc tính giá xuất kho tại Công ty
Nh đã nhận xét ở trên, việc tính giá xuất kho của Công ty thực hiện theo phơng pháp tính bình quân gia quyền và tính riêng cho từng loại. Thực tế điều này cha hợp lý, nó dẫn đến sự chậm chễ trong quá trình quyết toán tại Công ty. Theo em, Công ty nên sử dụng phơng pháp tính giá xuất kho là phơng pháp giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập. Phơng pháp này vừa đảm bảo tính kịp thời của số liệu kế toán vừa phản ánh đợc tình hình biến động của giá cả. Sau mỗi lần hàng nhập kho, kế toán lại tiến hành tính toán lại giá bình quân. Nh vậy có thể báo giá ngay sau mỗi lần nhập kho, phục vụ cho quá trình ghi chép kịp thời, tránh thiếu sót. Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập đợc tính nh sau:
quân sau mỗi lần nhập
sau mỗi lần nhập
Số lợng hàng thực tế tồn kho sau mỗi lần nhập
Ví dụ: Tình hình tồn kho, nhập, xuất nhôm tấm 3 ly trong kho I tháng 2 năm 2008 nh sau:
Tồn đầu kì: 1.000 kg, đơn giá 92.100 đ/kg. Tăng, giảm trong kì:
- Ngày 05/02 nhập 3.000 kg, đơn giá 92.000 đ/kg. - Ngày 06/05 nhập 1.000 kg, đơn giá 92.200 đ/kg. - Ngày 10/02 xuất 3.500 kg
- Ngày 12/02 xuất 500 kg.
- Ngày 25/02 nhập 3.000 kg, đơn giá 92.500 đ/kg. - Ngày 26/02 xuất 2.000 kg.
Tồn cuối kỳ 2.000 kg.
Giá mua tôn tấm 3 ly trong kì là giá cha có thuế GTGT, Công ty tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.
Nếu áp dụng phơng pháp giá đơn vị bình quân gia quyền nh Công ty vẫn áp dụng thì giá đơn vị bình quân cả kì dự trữ đợc tính nh sau:
Đơn giá bình quân là:
225. . 92 3.000 1.000 3.000 1.000 00 3.000x92.5 00 1.000x92.2 00 3.000x92.0 00 1.000x92.1 = + + + + + + (đ/kg) Từ đó ta suy ra giá thực tế hàng xuất là:
- Ngày 10/02: 3.500 x 92.225 = 322.787.500 (đ) - Ngày 12/02: 500 x 92.225 = 46.112.500 (đ) - Ngày 26/02: 2.000 x 92.225 = 184. 450.000 (đ)
Giá thực tế hàng tồn cuối kỳ:
2.000 x 92.225 = 184. 450.000 (đ)
Còn theo phơng pháp giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập thì giá thực tế hàng xuất:
- Ngày 05/02, đơn giá bình quân là:
025. . 92 3.000 1.000 00 3.000x92.0 00 1.000x92.1 = + + (đ/kg)
- Ngày 06/02, đơn giá bình quân là:
060. . 92 1.000 4.000 00 1.000x92.2 25 4.000x92.0 = + + (đ/kg)
Giá thực tế xuất kho:
- Ngày 10/02: 3.500 x 92.060 = 322.210.000 (đ). - Ngày 12/02: 500 x 92.060 = 46.030.000 (đ). Giá đơn vị bình quân ngày 25/02:
390. . 92 3.000 1.000 00 3.000x92.5 60 1.000x92.0 = + + (đ/kg)
Giá thực tế xuất ngày 26/02: 2.000 x 92.390 = 184.780.000 (đ). Giá thực tế hàng tồn cuối kỳ: 2.000 x 92.390 =184.780.000 (đ)
Từ ví dụ trên ta thấy, nếu Công ty sử dụng phơng pháp giá bình quân sau mỗi lần nhập tuy khối lợng tính toán lớn, sau mỗi lần nhập kho, kế toán phải tiến hành tính lại giá xuất kho, tuy nhiên nó đảm bảo tính kịp thời của số liệu kế toán và phản ánh đợc tình hình biến động của giá cả. Điều này rất quan trọng đối với việc tính giá và ra quyết định của ban quản trị trong Công ty, nhất là trong tình hình đất nớc ta đang có sự biến động lớn về giá cả.
Trên thực tế, Công ty 189 - Bộ Quốc phòng đã và đang sử dụng phơng pháp tính khấu hao đề theo thời gian hay khấu hao theo đờng thẳng. Nh đã nêu ở trên, phơng pháp này tuy ngày nay đang đợc sử dụng rộng rãi, nó có tác dụng thúc đẩy Công ty nâng cao năng suất lao động, tăng số lợng sản phẩm làm ra để hạ giá thành, tăng lợi nhuận. Tuy nhiên, thực tế là công việc đóng tàu với các hóa đơn đặt hàng không nhiều nh sản xuất các hàng hóa phục vụ cho tiêu dùng, nên việc thúc đẩy nâng cao số lợng sản phẩm không phải là mục tiêu hàng đầu của Công ty. Mà một thực tế là, Công ty cần phải sử dụng những máy móc hiện đại, công nghệ cao, phù hợp với sự phát triển của khoa học kỹ thuật tiên tiến trên thế giới. Vì vậy, Công ty nên sử dụng khấu hao theo theo phơng pháp số th giảm dần có điều chỉnh. Sở dĩ phơng pháp này phù hợp với Công ty 189 là do nó phù hợp với các Công ty hoạt động trong lĩnh vực công nghệ cao, công nghệ mới mà tài sản cố định có tốc độ hao mòn vô hình cao đòi hỏi phải khấu hao, thay thế và đổi mới nhanh nhằm theo kịp sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật.
Phơng pháp trích khấu hao tài sản cố định theo số d giảm dần có điều chỉnh đợc tiến hành theo các bớc sau:
+ Bớc 1: Công ty xác định thời gian sử dụng vủa TSCĐ theo phơng pháp đ- ờng thẳng (quy định tại chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ ban hành kèm theo quyết định số 206/2003/QĐ-BTC của Bộ Tài chính).
+ Bớc 2: Xác định mức trích khấu hao hàng năm của TSCĐ:
Trong đó, tỉ lệ khấu hao nhanh đợc xác định theo công thức sau: Mức trích khấu hao hàng năm của TSCĐ Giá trị còn lại của TSCĐ Tỉ lệ khấu hao nhanh = x Hệ số điều chỉnh Tỉ lệ khấu hao nhanh Tỉ lệ KH TSCĐ theo phư ơng pháp đường thẳng = x
Hệ số điều chỉnh đợc xác định căn cứ vào chu kì đổi mới của máy móc, thiết bị. Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng TSCĐ quy định trong bảng nh sau:
Thời gian sử dụng của TSCĐ Hệ số điều chỉnh (lần)
Đến 4 năm 1,5
Trên 4 đến 6 năm 2,0
Trên 6 năm 2,5
Năm cuối khi mức khấu hao năm xác định theo phơng pháp số d giảm dần nói trên (hoặc thấp hơn) mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị còn lại và số năm sử dụng còn lại của TSCĐ thì kể từ năm đó mức khấu hao đợc tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ chia (:) cho số năm sử dụng còn lại của TSCĐ.
Thứ ba, về việc hạch toán công cụ dụng cụ hiện nay của Công ty
Tuy Công ty đã có những thay đổi về công tác hạch toán để phù hợp với điều kiện đặc trng riêng của mình nhng việc không sử dụng tài khoản 153 “ Công cụ dụng cụ” là cha hoàn toàn thích hợp. Bởi vì mặc dù do đặc điểm ngành nghề, các công cụ dụng cụ xuất dùng thờng có giá trị lớn, tuy nhiên vẫn có những công cụ có giá trị nhỏ nh găng tay, búa, kìm…không thể hạch toán trên TK 152. Vì vậy, để phù hợp, Công ty nên mở TK153 “ Công cụ dụng cụ “ để theo dõi tình hình biến động của công cụ dụng cụ cả về chỉ tiêu hiện vật lẫn giá trị. Đối với những công cụ dụng cụ có giá trị nhỏ nh búa, kìm , găng tay... khi xuất dùng, kế toán có thể hạch toán ngay vào TK627 theo định khoản:
Nợ TK627 Có TK153
Đối với những công cụ dụng cụ có giá trị lớn phải phân bổ, khi xuất dùng kế toán xác định số lần dự kiến sử dụng, sau đó phân bổ cho từng lần sử dụng theo công thức:
Giá trị CCDC Trị giá CCDC Số lần
phân bổ = x sử dụng
trong tháng Số lần dự kiến sử dụng trong tháng
Khi xuất kho CCDC có giá trị lớn kế toán ghi: Nợ TK142
Có TK153
Căn cứ vào giá trị CCDC phân bổ cho từng tháng, kế toán phản ánh vào sổ chi tiết TK627 theo định khoản:
Nợ TK627 Có TK142
Thứ t, về việc áp dụng máy tính vào kế toán
Để hạn chế việc lãng phí chi phí vào phần mềm kế toán máy, Công ty nên chú ý đến việc khai thác, sử dụng tối đa khă năng, năng suất của máy tính và phần mềm kế toán bằng các cách nh tăng cờng hoạt động của nhân viên hớng dẫn và phụ trách tin học trong Công ty, nhằm giúp hớng dẫn cho các nhân viên kế toán sử dụng thành thạo kế toán máy. Ngoài ra, Công ty cũng nên chú ý đến sự tự động hóa ở nhiều khâu, sử dụng máy tính không chỉ riêng cho kế toán mà rộng rãI ở nhiều phòng ban khác để thuận tiện cho việc kiểm tra thông tin, nhập số liệu và sử dụng phần mềm kế toán trong Công ty.
Thứ năm, về trình độ nhân viên kế toán
Mặc dù hầu hết các nhân viên kế toán tại Công ty đều là những nhân viên lâu năm có kinh nghiệm trong nghề, hiểu rõ đặc điểm ngành nghề của Công ty, nhng do khoa hoc kỹ thuật luôn luôn phát triển, sự biến đổi là không ngừng nên
việc thờng xuyên trau dồi kiến thức mới về kế toán là điều không thể thiếu đối với mỗi nhân viên kế toán. Vì vậy, Công ty nên thờng xuyên tổ chức các buổi, các khóa đào tạo ngắn hạn hoặc hợp tác với các trờng đại hoc, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp trong khu vực mở cá buổi học về kế toán. Kế toán trởng cũng nh những cán bộ phụ trách về tài chính của Công ty cũng nên thờng xuyên quan tâm đến sự thay đổi của các quy định về tài chính, từ đó thu thập, thông báo đến các nhân viên trong phòng kế toán để tránh tình trạng làm sai quy định.
Kết luận
Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là khâu hết sực quan trọng trong các đơn vị sản xuất, nhất là trong thời kì hội nhập kinh tế Quốc tế ngày nay. Nếu hạch toán kế toán nói chung là công cụ quan trọng trong
lĩnh vực quản lý kinh tế thì việc hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm là một trong những yếu tố quan trọng nhất.
Trong công cuộc đổi mới của đất nớc, việc ban hành chế độ kế toán mới áp dụng cho các doanh nghiệp là việc làm cần thiết, đáp ứng đợc yêu cầu quản lý trong giai đoạn mới của nền kinh tế. Công ty 189 đã áp dụng chế độ kế toán mới và đã có nhiều vận dụng sáng tạo để phù hợp với đặc điểm ngành nghề trong việc hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm. Tuy bớc đầu còn nhiều khó khăn song nhìn chung Công ty đã thực hiện khá tốt công tác hạch toán kế toán phục vụ cho yêu cầu quản lý của Công ty. Một số vấn đề còn tồn tại trong công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm nói riêng và công tác hạch toán kế toán nói chung tại Công ty 189 đợc coi là những sai sót không thể tránh khỏi trong bớc đầu thực hiện đổi mới công tác kế toán.
Trong quá trình thực tập, em đã nhận đợc sự hớng dẫn tận tình của thầy Trần Đức Vinh và các cán bộ phòng kế toán của Công ty, cùng với sự cố gắng của bản thân em đã hoàn thành báo cáo thực tập này. Trong báo cáo thực tập này chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, em mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô giáo, để em có điều kiện bổ sung nâng cao kiến thức của mình.
Một lần nữa em xin cảm ơn sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của thầy giáo Trần Đức Vinh và các thầy cô giáo trong khoa kế toán trờng Đại học Kinh tế Quốc Dân, cán bộ phòng kế toán Công ty 189 Bộ quốc phòng đã giúp em hoàn thành chuyên đề này.
Tài liệu tham khảo
1. Quyết định số 15/2006/QĐ - BTC ngày20/3/2006 của Bộ trởng Bộ Tài chính. 2. Giáo trình lý thuyết hạch toán kế toán, chủ biên PGS TS Nguyễn Thị Đông, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2003.
3. Giáo trình lý thuyết và thực hành kế toán tài chính, PGS TS Nguyễn Văn Công, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2006.
4. Các bài giảng về hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm.
5. Các hoá đơn chứng từ sổ sách tại Phòng Kế toán – Tài chính tại Công ty 189 – Bộ Quốc phòng.