Báo cáo thu nhập
3.1.8. Giải pháp về nâng cao chất l−ợng con ng−ời.
Một trong những yếu tố khiến cho công tác thẩm định dự án ch−a đạt đ−ợc hiệu quả nh− mong muốn là do một bộ phận những cán bộ làm công tác thẩm định còn ch−a đ−ợc trang bị những kiến thức đầy đủ và cập nhật về dự án và kỹ năng thẩm định dự án. Vì vậy, để công tác thẩm định đ−ợc tốt hơn, cán bộ thẩm định phải th−ờng xuyên cập nhật những kiến thức mới, những quy định mới nhất của nhà n−ớc có liên quan đến lĩnh vực đầu t−. Đây là những quy định có tính chất nghiêm ngặt và chặt chẽ để bảo vệ lợi ích của nhà n−ớc, của chủ đầu t− và của cả cộng đồng. Bên cạnh đó, một nhiệm vụ không thể thiếu đ−ợc và mang tính cấp bách là đẩy mạnh công tác đào tạo.
Công tác đào tạo và bồi d−ỡng đội ngũ cán bộ, nâng cao trình độ nghiệp vụ từ tr−ớc đến nay vẫn luôn đ−ợc Bộ Kế hoạch và Đầu t− quan tâm và luôn đ−ợc coi là một trong những nhiệm vụ quan trọng. Các cán bộ của Bộ Kế hoạch và Đầu t− nói chung và cán bộ chuyên trách công tác thẩm định nói riêng đều đã đ−ợc cử đi đào tạo ở nhiều loại hình khác nhau, cả trong và ngoài n−ớc. Tuy nhiên với nhu cầu đòi hỏi cấp bách hiện nay đối với đội ngũ làm công tác thẩm định dự án, thiết thực nhất vẫn là phải mở thêm các lớp đào tạo, bồi d−ỡng, tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ chuyên môn. Bên cạnh việc trang bị hệ thống lý thuyết đầy đủ và cập nhật, cần chú trọng kỹ năng thực hành bằng các ch−ơng trình phần mềm thẩm định trực tiếp trên máy vi tính với những ví dụ thực tế, cụ thể hơn là ph−ơng pháp truyền đạt
một chiều sẽ không kích thích đ−ợc tính tích cực, chủ động và không đạt đ−ợc mục tiêu nâng cao kỹ năng thực hành cho đối t−ợng đang làm công tác thực tế. Với các lớp học, ch−ơng trình tập huấn nghiệp vụ hạn chế về chỉ tiêu, cần −u tiên tuyển chọn những cán bộ đã đ−ợc trang bị hoặc đã có tích luỹ kiến thức t−ơng đối về thẩm định dự án, có khả năng tiếp thu và h−ớng dẫn lại nghiệp vụ khi về công tác tại cơ quan. Có nh− vậy, công tác đào tạo, bồi d−ỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ thẩm định mới mang lại kết quả thiết thực và tiết kiệm đ−ợc chi phí.
Bên cạnh bồi d−ỡng chuyên môn nghiệp vụ, đội ngũ cán bộ thẩm định cũng nhất thiết phải đ−ợc nâng cao về trình độ ngoại ngữ. Do đặc thù là các dự án đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài có thể sẽ phải tiếp xúc với các hồ sơ văn bản bằng tiếng n−ớc ngoài nên việc trang bị những kiến thức ngoại ngữ chuyên môn là yêu cầu không thể thiếu đ−ợc. Vì vậy, bên cạnh việc mở rộng các lớp bồi d−ỡng chuyên môn nghiệp vụ, Bộ cũng cần mở thêm những lớp trang bị kiến thức ngoại ngữ chuyên ngành với giáo viên là những chuyên gia ngoại ngữ có kiến thức nghiệp vụ cả trong và ngoài n−ớc.
Cần sớm tiêu chuẩn hoá đội ngũ cán bộ thẩm định theo h−ớng chuyên môn hóa. Có nh− vậy, Bộ Kế hoạch và Đầu t− mới đào tạo đ−ợc những chuyên gia chuyên sâu về từng mặt nghiệp vụ, từng loại dự án, đặc biệt là những nghiệp vụ đặc thù. Trên cơ sở tiêu chuẩn hoá đội ngũ cán bộ kết hợp với quy hoạch cán bộ, việc lập kế hoạch đào tạo sẽ đúng đối t−ợng, hiệu quả cao hơn. Mặt khác, cũng trên cơ sở tiêu chuẩn hoá cán bộ đ−ợc công khai hoá, đội ngũ cán bộ sẽ có điều kiện chủ động trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ, phát huy cao độ ý chí và nghị lực của mình, tự tin trong quá trình phấn đấu và công tác.
Cần đa dạng hóa các loại hình đào tạo. Bộ Kế hoạch và Đầu t− là một đơn vị then chốt, tập trung nhiều cán bộ quản lý kinh tế, quản lý dự án và cũng là nơi cung cấp nhiều cán bộ quản lý cho hệ thống các Sở kế hoạch và đầu t− của các tỉnh trên phạm vi toàn quốc. Vì vậy, đẩy mạnh công tác đào tạo cần phải gắn liền với thực hiện đa dạng hoá đào tạo, phù hợp với nhu cầu đào tạo của từng địa ph−ơng, từng lĩnh vực chuyên môn. Chỉ có đa dạng hoá các loại hình đào tạo mới phát huy đ−ợc nội lực của mỗi cán bộ nhân viên, của từng đơn vị thành viên và toàn hệ thống, thực hiện mục tiêu cập nhật kiến thức, vừa nâng cao trình độ cán bộ hiện tại, vừa chuẩn bị nguồn cán bộ cho t−ơng lai để sớm thực hiện tiêu chuẩn hoá đội ngũ cán bộ.
Xây dựng trung tâm đào tạo của Bộ thật sự trở thành một trung tâm mạnh về đào tạo, bồi d−ỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ đối với cán bộ nhân viên. Từ khi thành lập, Bộ Kế hoạch và Đầu t− đã tập trung kinh phí đào tạo và bồi d−ỡng của cơ quan để mở các lớp tập trung về bồi d−ỡng kiến thức quản lý kinh tế cho gần 200 ng−ời, lớp nghiệp vụ cho 512 ng−ời, lớp tại chức trung cấp lý luận 62 ng−ời và ngoại ngữ anh văn 135 ng−ời. Với cách tổ chức nh− vậy đã tạo nên một đội ngũ đông đảo cán bộ đ−ợc nâng cao trình độ, kiến thức đáp ứng yêu cầu công tác. Bộ Kế hoạch và
Đầu t− cũng đã mở các lớp tập huấn cho các tỉnh và thành phố về công tác kế hoạch, tài chính, đầu t−, thẩm định dự án, đấu thầu, quản lý ODA…cho hàng nghìn l−ợt ng−ời. Công tác này cần đ−ợc tiếp tục phát huy và mở rộng:
+ Cần tăng c−ờng trang thiết bị phục vụ công tác giảng dạy tốt hơn, có thêm một số phòng học, hội tr−ờng, th− viện, phòng đọc rộng rãi hơn.
+ Xây dựng kế hoạch đào tạo gắn liền với việc tổ chức biên soạn và thẩm định, xét duyệt tài liệu, giáo trình đào tạo. Phát huy hơn nữa chức năng của Trung tâm thông tin và Tạp chí kinh tế và dự báo trong việc cung cấp các thông tin cập nhật và tài liệu tham khảo trên các lĩnh vực kinh tế nh− thẩm định dự án, quản lý ODA, đầu t− n−ớc ngoài, đấu thầu…
Song song với đào tạo, cần có chính sách tuyển dụng cán bộ hợp lý nhất là cán bộ trẻ để thu hút những ng−ời có năng lực và trình độ đ−ợc đào tạo chuyên sâu trong và ngoài n−ớc về lĩnh vực thẩm định dự án. Bên cạnh đó, cần th−òng xuyên mời những chuyên gia giỏi làm cố vấn hay cộng tác viên phối hợp với cán bộ của Bộ Kế hoạch và Đầu t− trong công tác thẩm định.