Giải pháp về vốn.

Một phần của tài liệu Hiệp định Việt Mỹ ảnh hưởng tới xuất khẩu Việt Nam (Trang 77 - 79)

II. Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng Việt Nam sang Mỹ 1 Các giải pháp vĩ mô

3. Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam sang thị tr ờng Mỹ.

3.1. Giải pháp về vốn.

Thành lập các tập đoàn công ty lớn hoặc liên kết các công ty có quy mô nhỏ để sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng chủ lực trên quy mô sản xuất lớn, có khả

năng cạnh tranh cao, tạo ra nguồn cung cấp hàng hoá xuất khẩu ổn định và lâu dài, đápp ứng đợc nhu cầu đặt hàng nhanh với số lợng lớn của các đối tác Mỹ. Thực tiễn cho thấy đối với mặt hàng dệt may, Mỹ không đặt đơn hàng lẻ. Một đơn hàng của Mỹ có thể lên tới cả triệu sản phẩm mà thời gian cung ứng hàng lại rất nhanh. Do vậy, cần đa năng lực sản xuất của các doanh nghiệp ngành may lên cao và cần liên kết lại nhằm đủ sức thực hiện một đơn hàng.

Quy mô sản xuất của ta hiện nay còn quá nhỏ để có thể cạnh tranh vì sản xuất còn phân tán theo vùng và sản xuất thủ công là chính nên giá thành còn cao, chất lợng cha đồng đều và sức cạnh tranh kém. Để khắc phục nhợc điểm này, chúng ta cần tổ chức lại sản xuất ở quy mô hợp lý, kết hợp sử dụng lao động lành nghề và giản đơn, áp dụng phơng thức quản lý tiên tiến, đa hệ thống sản xuất của ta vào định h- ớng xuất khẩu các loại hàng hoá mà các đối tác nớc ngoài cần chứ không phải dựa vào những gì mình có, cố gắng tận dụng phát huy những lợi thế so sánh của mình để tăng khả năng xuất khẩu sang thị trờng Mỹ.

Để có quy mô sản xuất lớn hai yếu tố chính là vốn và thị trờng. Vì vậy việc thu hút vốn là yếu tố quan trọng trong cạnh tranh nhng nếu thiếu thị trờng thì cũng không thể tăng quy mô sản xuất.

Trung bình một công ty quy mô vừa ở Mỹ có doanh số khoảng 100 triệu USD . Các công ty dới mức này thờng liệt vào dạng nhỏ. Các công ty siêu quốc gia cũng đang trên đờng hội nhập và đang có xu thế sáp nhập để nâng cao sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới.

Đối với các doanh nghiệp Việt Nam, về vốn cần phát huy nội lực là chính, đồng thời có thể dựa vào nguồn vốn của các ngân hàng trong và ngoài nớc, các tổ chức tài chính, các nguồn viện trợ, các khoản vay ngắn, trung và dài hạn, các nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài hoặc tiếp cận vốn trên thị trờng chứng khoán. Kinh doanh càng phát triển sẽ tích luỹ đợc nhiều vốn tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng đầu t chiều sâu, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh.

Về thị trờng, các doanh nghiệp phải dựa một phần lớn vào hệ thống toàn cầu mới giải quyết đợc trên cơ sở hội nhập tiểu khu vực, khu vực, châu lục, liên châu lục và

toàn cầu, tăng khả năng cạnh tranh của hàng hoá trên cơ sở giá thành hạ, chất lợng cao thì mới có khả năng mở rộng, giữ vững và phát triển thị trờng.

Một phần của tài liệu Hiệp định Việt Mỹ ảnh hưởng tới xuất khẩu Việt Nam (Trang 77 - 79)