I. Xuất khẩu từ Việt Nam sang Mỹ 50,450 200 319,037
2. Giai đoạn sau khi ký Hiệp định thơng mại Việt Mỹ –
Hiệp định thơng mại Việt – Mỹ đợc ký ngày 13/7/2000 và đến ngày 10/12/2001 thì có hiệu lực hoàn toàn và vô điều kiện. Nh vậy kể từ ngày 10/12/2001 trở đi tất cả các hàng hoá Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng Mỹ đều đợc hởng mức thuế quan tối huệ quốc (NTR) mức thuế này trung bình chỉ còn 3% so với mức trung bình 40% trớc đó không có NTR.
Nhìn chung năm 2000, năm ký Hiệp định, thơng mại giữa hai nớc tăng trởng ổn định.
Bảng 5: Thơng mại hai chiều Việt Mỹ 1998 2000– –
(Triệu USD)
1998 1999 2000 1999/1998 2000/1999 2000/1999
XK 519,5 601,9 827,4 15,8% 225,5 37,63%
NK 269,5 277,3 330,5 2,9% 53,2 19,18%
Tổng XNK 789 879,2 1157,9 11,4% 278,7 131,8%
Nguồn: Theo số liệu Hội đồng thơng mại Hoa kỳ 2/2001
Xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ đạt mức 827,4 triệu USD tăng 37,63% so với năm 1999, so với mức tăng xuất khẩu của thế giới vào Hoa kỳ là 19,73% thì mức tăng 37,63% của ta là tơng đối cao. Đây là điều đáng mừng phản ánh chuyển biến mang tính tích cực của các doanh nghiệp Việt Nam.
Bảng 6: Kim ngạch XK một số nhóm hàng của Việt Nam sang Mỹ
(đến tháng 4/2001) (Triệu USD) Nhóm hàng 1999 2000 00/99 Q1-2000 Q1-2001 Q1-01/00 Q1-01/00 Tổng XK 601,9 827,4 225,5 238,2 254,7 16,5 6,9% Cá, hải sản 108,1 242,9 134,8 46,4 74,4 28,0 60,3% Càphê, chè 117,7 132,9 15,2 60,9 37,9 -23,0 -37,8% Giầy, dép 145,8 124,5 -21,3 47,1 41,5 -5,6 11,9% Nhiên liệu 83,8 90,7 6,9 32,7 32,5 -0,2 -0,6% Thịt và chế phẩm 31,5 57,7 26,2 2,4 17,2 14,8 61,6% Hoa quả 23,7 51,1 26,4 10,0 12,6 2,6 20,6% Sản phẩm may thuộc nhóm 61-62 36,4 81,0 44,6 16,2 17,8 1,6 9,9% Tác phẩm nghệ thuật, su tập đồ cổ 0,6 12,9 12,3 0,9 0,2 -0,7 -77,7%
Nguồn: Theo số liệu Hội đồng thơng mại Hoa Kỳ.
Mặt hàng xuất khẩu của ta vào Hoa kỳ ngày càng đa dạng về chủng loại. Cao nhất đầu năm 2001 là hải sản chiếm hơn 30% tổng trị giá hàng xuất khẩu của ta vào
Mỹ. Trong đó quý 1 năm 2001 đạt kim ngạch xuất khẩu 74,4 triệu USD so với 46,4 triệu USD cùng kỳ năm 2000 mức tăng là 60,3%.
Nhóm hàng thịt và chế phẩm chiếm 15% (có xu hớng giảm mạnh trong năm 2000), nhng đã tăng dần lên trong đầu năm 2001. Mức tăng là 17,2 triệu USD so với 2,4 triệu USD cùng kỳ năm 2000 đạt 61,6%.
Các nhóm hàng còn lại ở mức nhỏ dới 1%, có một số ít khoảng trên dới 5% tổng giá trị hàng xuất khẩu vào thị trờng Mỹ. Tuy vậy lại có một số mặt hàng có xu h- ớng giảm so với cùng kỳ năm 2000 nh giày dép, cà phê, nhiên liệu, chè ...
Trong năm 2000, những mặt hàng nh mỡ, dầu động thực vật, đá quý, ngọc trai, các sản phẩm xay xát đã lần đầu tiên xâm nhập thị trờng Mỹ. Đó là tín hiệu đáng mừng cho một loạt các ngành sản xuất ở Việt Nam. Tuy nhiên cũng có một số mặt hàng khi xuất khẩu vào Mỹ bị lỗ do chênh lệch thuế, và lực bất tòng tâm của các doanh nghiệp Việt Nam nên đã không đợc xuất khẩu sang Mỹ nữa nh tơ nhân tạo, hoá chất hữu cơ, vô cơ, sợi dệt gốc thực vật, các sản phẩm dợc...
Nhóm hàng hải sản trong năm 2000 mức tăng trởng nhóm mặt hàng này đã vợt xa dự kiến, phía Mỹ đã tỏ ra lo ngại đối với thị trờng của họ, mức tăng đạt 124,7% đa nhóm hàng này vợt lên dẫn đầu. Ngoài yếu tố thuận lợi là các yêu cầu về chất lợng và kiểm dịch không quá chặt chẽ nh EU thì cũng còn những khó khăn nh phải vận chuyển xa, thị hiếu của thị trờng Mỹ quá đa dạng, khả năng nuôi trồng và đánh bắt của Việt Nam còn hạn chế. Tuy vậy khi các doanh nghiệp Việt Nam đã phát huy đợc nội lực cải thiện đợc năng lực thì thị trờng Mỹ quả là đầy hứa hẹn.
Sự tăng trởng này có ảnh hởng trực tiếp từ giá cả tại thị trờng Mỹ, khi mà Hiệp định cha có hiệu lực hoàn toàn, nhng theo biểu thuế thì một số mặt hàng không có sự chênh lệch giữa hai mức thuế MFN và non-MFN hoặc chênh lệch không đáng kể.
Tuy vậy trong nhóm này có một số mặt hàng nh thịt cua mức thuế non-MFN là 15% so với MFN 7,5%; Cá Tuyết và một số loại cá khác có mức thuế 5,5 cent/kg so với MFN 0% hoặc 25% so với 6%; Nhóm cá khô, hun khói hoặc ớp muối mức thuế chênh lệch giữa hai loại thuế là 20%... thì tăng trởng xuất khẩu kém. Nguyên nhân do khó cạnh tranh vì giá sau thuế cao. Khi Hiệp định có hiệu lực hoàn toàn
sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc đẩy mạnh xuất khẩu vì lúc đó mức thuế nhập khẩu sẽ rất thấp hoặc bằng 0.
Nhìn chung đối với nhóm hàng này cho đến những tháng đầu năm 2001, xuất khẩu vào Mỹ tơng đối khả quan. Các doanh nghiệp đã năng động tìm đối tác, tìm các mặt hàng có chênh lệch thuế ít để đẩy mạnh xuất khẩu. Nhng cũng cần phải đẩy mạnh công tác nuôi trồng, quy hoạch và kiểm định chất lợng hàng xuất khẩu và hơn nữa phải có các giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao chất lợng để đối phó với hàng rào kỹ thuật của Mỹ khi mà họ thấy lợng hàng xuất khẩu của ta tăng mạnh. Nhóm hàng cà phê, chè, gia vị đứng ở vị trí số hai, tăng trởng phục hồi trong năm 2000, nhóm hàng này không có chênh lệch nhiều giữa hai mức thuế non-MFN và MFN. Trong năm 2000 mặt hàng cà phê đạt mức tăng trởng là 12,8% so với năm 1999, chiếm 85% tổng giá trị xuất khẩu. Kim ngạch xuất khẩu cà phê đạt 112,9 triệu USD. Trong khi giá cà phê thế giới giảm mà tổng trị giá xuất khẩu tăng chứng tỏ lợng hàng xuất khẩu tăng đáng kể. Tuy nhiên đến đầu năm 2001 mặt hàng cà phê, chè lại giảm mạnh 37,8% từ 60,9 triệu năm 2000 xuống còn 37,9 triệu USD năm 2001. Điều này cho thấy giá giảm đã ảnh hởng tới kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này.
Nhóm hàng hạt tiêu ở dạng khô hoặc xay tán đạt mức 17,4 triệu USD năm 2000, tăng 11,8% so với năm 1999. Đối với loại hạt tiêu cha xay tán với mức thuế suất 0% tiếp tục tăng mạnh.
Các mặt hàng nh chè xanh, chè đen năm 2000 chỉ tăng thêm 300 ngàn USD đạt mức 1,4 triệu USD chiếm tỷ trọng 1%. Chè đen các loại không có chênh lệch thuế, còn chè xanh mức thuế chênh lệch là 13,6%.
Mặt hàng quế, hạt hồi, gừng đều tăng mạnh nhng giá trị tuyệt đối còn cha cao. Giá trị xuất khẩu quế và hoa quế đạt gần 1,1 triệu USD. Hạt hồi, thì là, rau mùi đạt 98,5 ngàn USD tăng 72%. Mặt hàng gừng giảm mạnh khoảng 64,5% trong năm 2000. Hàng giày dép và phụ kiện giày dép năm 1999 nhóm hàng này đạt mức 145,7 triệu USD, năm 2000 giá trị giảm đi 21,3 triệu, đến đầu năm 2001 mặt hàng này tiếp tục giảm. Chủ yếu do mức thuế chênh lệch giữa non-MFN và MFN khá lớn khoảng
20% nên các doanh nghiệp sử dụng nguyên liệu của Mỹ để sản xuất tại Việt Nam khó thâm nhập vào thị trờng Mỹ.
Nhóm giày dép có đế ngoài bằng cao su, nhựa, da hoặc giả da chiếm tỷ trọng cao 43,3%. Trong khi đó mặt hàng giày dép đế ngoài và mũ bằng nhựa cao su giảm mạnh từ 57,7 triệu USD năm 1999 xuống còn 37,8 triệu USD năm 2000 giảm 34%. Thêm nữa nhóm hàng giày dép có mũ bằng vải hoặc giả da cũng giảm từ 40,4 triệu USD xuống 32,7 triệu USD so với năm 1999 giảm 19%.
Tuy nhiên cũng có hai nhóm hàng mới tăng mạnh đó là những bộ phận của giày dép nh miếng lót, lót giày và giày không thấm nớc ... Mặc dù kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này còn khiêm tốn khoảng vài chục ngàn USD nhng đã cho thấy rõ khả năng xuất khẩu của ngành giày dép Việt Nam đã bắt kịp yêu cầu của thị trờng Mỹ. Hàng quả và hạt ăn đợc, vỏ quả họ chanh hoặc da, hoa quả của Việt Nam đã có chỗ đứng ổn định tại thị trờng Hoa kỳ. Năm 2000 đã tăng 27,3 triệu USD so với năm 1999, tơng ứng 115,6%. Đây là một trong các nhóm hàng tăng mạnh nhất. Hoa quả xuất đi Mỹ chủ yếu là dừa, quả hạt Brazil và hạt điều, chiếm 98,4% tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn nhóm. Sau khi Hiệp định có hiệu lực hoàn toàn khi không còn mức thuế chênh lệch là 7,7 cent/kg so với 0 cent/kg thì mức tăng mạnh xuất khẩu của nhóm này là hoàn toàn đạt đợc.
Nói chung đối với một số loại thuộc nhóm hàng này còn bị hạn chế vì thuế suất còn cao, tính không đồng nhất về kích cỡ quả, và điều kiện vệ sinh còn hạn chế. Nên những loại hoa quả nh da, lê đông lạnh, hoa quả sấy khô cũng mới chỉ xuất khẩu sang Mỹ ở mức vài chục ngàn USD. Ngoài ra còn phải kể đến, điều kiện giao hàng xa, thời gian kéo dài, phải bảo quản hàng để không giảm chất lợng và phải sản xuất hàng đồng đều giống mẫu là khó khăn không nhỏ đối với các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu mặt hàng này.
Nhóm hàng quần áo may sẵn các loại nh dệt kim, đan, móc... là một trong những nhóm hàng chiến lợc tăng mạnh với mức 28,3% trong năm 2000 so với năm 1999. Mặc dù vẫn còn phải chịu mức thuế non-MFN quá cao so với thuế MFN nhng nhóm hàng này vẫn đợc xuất khẩu mạnh chứng tỏ trình độ và nỗ lực lớn của ngành dệt may Việt Nam.
Có những mặt hàng nh quần áo may từ vải dệt kim đan hoặc móc thuộc nhóm 5903,5906, 5907... có mức thuế nhập khẩu là 65% gấp 9 lần so với thuế MFN. Hay nh quần áo may bằng vải dệt kim đan hoặc móc bằng bông, chênh lệch đến 81% giữa hai mức thuế (11% và 90%). Với mức thuế chênh lệch cao nh vậy thì rất khó cạnh tranh với hàng cùng loại của các nớc khác đợc hởng thuế xuất thấp MFN hoặc bằng 0 %.
Trong nhóm hàng này áo sơ mi nam hoặc trẻ em trai may từ vải không phải là dệt kim đan hoặc móc giá trị xuất khẩu tăng 16% đạt đợc 13,4 triệu USD. Năm 2000 tăng 10% so với năm 1999. Mặc dù vẫn còn sự cản trở do mức thuế cao.
Ngoài những nhóm mặt hàng tăng trởng khả quan, ta cũng thấy có những nhóm hàng có xu hớng chững lại hoặc giảm nh là: hàng sắt thép, rau, hoa quả chế biến; đồ uống có cồn, đờng, kẹo; các chế phẩm từ đá, nhựa…
Hoặc có những hàng nh: lông vũ, lông mao chế biến, sợi dệt gốc thực vật, sợi flament tổng hợp hoặc nhân tạo, hoá chất hữu cơ, hàng dợc phẩm thì không thấy…
đợc xuất khẩu nữa. Những dấu hiệu đó làm cho Việt Nam cần có cái nhìn đúng đắn, xem xét hết sức cụ thể về thị trờng Hoa Kỳ để có những giải pháp phù hợp.
Các nhóm hàng mới xuất hiện
Trên thị trờng cũng có những dấu hiệu đáng mừng khi thấy xuất hiện những mặt hàng mới xuất khẩu sang Mỹ, mở ra những hớng đi mới. Những mặt hàng mới nh giấy, các sản phẩm xay xát, dầu mỡ thực vật hoặc động vật, bông, đồng hồ và linh kiện đồng hồ Tuy rằng kim ngạch xuất khẩu ch… a cao chỉ khoảng 100 ngàn USD/năm nhng đã cho thấy nhiều triển vọng đáng mừng.
Mỹ trở thành thị trờng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam
Theo Bộ Thơng mại, xuất khẩu vào Mỹ trong ba tháng đầu năm 2003 đạt 590 triệu USD. Đa Mỹ trở thành thị trờng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với trị giá xuất khẩu vào thị trờng này chiếm 19,3% trên tổng kim ngạch xuất khẩu. Để đẩy mạnh xuất khẩu, Bộ Thơng mại đã ban hành danh mục 18 mặt hàng đợc hởng tín dụng hỗ trợ xuất khẩu, trong đó một số mặt hàng mới đợc bổ sung vào danh mục là: đ- ờng, sản phẩm dây điện - cáp điện, thiết bị cơ khí trọng điểm, máy tính nguyên
chiếc và phụ kiện, sản phẩm tơ và lụa. Riêng nhóm may chỉ còn hàng dệt kim nằm trong danh mục hỗ trợ tín dụng xuất khẩu này.
Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đang đợc triển khai tích cực.
Chính phủ và các doanh nghiệp Việt Nam đã và đang rất nỗ lực thực hiện nghiêm túc các cam kết trong Hiệp định thơng mại Việt -Mỹ, Đại sứ Mỹ tại Việt Nam Raymond Burghardt đã phát biểu nh vậy tại Hội nghị thờng niên lần thứ 13 của Hội doanh nghiệp Châu á. Ông khẳng định, việc ký kết Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ là một thành công của mối quan hệ thơng mại hai nớc, tạo nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp của Mỹ hợp tác đầu t vào Việt Nam. Đại sứ đã đa ra một số gợi ý để Việt Nam đẩy mạnh hơn nữa quá trình phát triển và hội nhập kinh tế nh cần quan tâm phát triển thị trờng vốn, dịch vụ viễn thông, tăng cờng quản lý trong sở hữu trí tuệ.
Cũng tại hội nghị này, Bộ trởng Thơng mại Việt Nam Trơng Đình Tuyển khẳng định đã rất cố gắng thực hiện các cam kết trong Hiệp định, và ở một số lĩnh vực nh các chính sách đầu t, Việt Nam còn thực hiện sớm hơn so với cam kết. Bộ trởng cho rằng, trong tơng lai đầu t của Mỹ sang Việt Nam sẽ tăng với tốc độ nhanh hơn hiện nay và nhanh hơn tốc độ tăng của đầu t của Việt Nam vào Mỹ. Hiệp định th- ơng mại Việt - Mỹ sẽ đợc triển khai sâu rộng hơn vào những năm 2003, 2004, 2005 cũng là một trong những điều kiện thuận lợi đối với tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam. Bộ trởng cũng mong muốn phía Mỹ có nhiều chính sách khuyến khích các doanh nghiệp đầu t vào Việt Nam hơn nữa, hiện nay mức đầu t này còn rất khiêm tốn, Mỹ mới chỉ đứng thứ 12,13 trong số những quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu t tại Việt Nam, cha tơng xứng với tiềm năng kinh tế khổng lồ nh Mỹ.
Bà Phạm Chi Lan, Phó Chủ tịch Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam cho biết, sau 14 tháng thực thi Hiệp định Việt - Mỹ, quan hệ thơng mại hai nớc đã phát triển vợt bậc, xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ tăng gấp 2 lần, xuất khẩu của Mỹ vào Việt Nam tăng góp phần thúc đẩy đầu t nớc ngoài vào Việt Nam, không chỉ của Mỹ vào Việt Nam mà cả những nớc khác, đặc biệt là đầu t hợp tác với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Quan hệ hợp tác công nghệ, giáo dục giữa hai nớc cũng
đợc đẩy mạnh hơn trớc. Theo bà Lan, hiện tại doanh nghiệp Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn do khả năng yếu so với các doanh nghiệp của các quốc gia khác đang cạnh tranh tại thị trờng Mỹ, thiếu kinh nghiệm trong quan hệ thơng mại. Để tiếp cận tốt hơn thị trờng này và cả những thị trờng lớn khác trên thế giới, phải có kế hoạch hỗ trợ để các doanh nghiệp có chiến lợc kinh doanh tốt hơn, nâng cao khả năng cạnh tranh, khả năng quản lý, phát triển mạng lới kinh doanh giữa các doanh nghiệp trong nớc và nớc ngoài.