Xây dựng các nhóm sản phẩm xuất khẩu chủ lực thích ứng với các khu vực thị trờng.

Một phần của tài liệu Hiệp định Việt Mỹ ảnh hưởng tới xuất khẩu Việt Nam (Trang 61 - 62)

II. Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng Việt Nam sang Mỹ 1 Các giải pháp vĩ mô

1.4. Xây dựng các nhóm sản phẩm xuất khẩu chủ lực thích ứng với các khu vực thị trờng.

thị trờng.

Định hớng chuyển dịch cơ cấu sản phẩm theo hớng tăng giá trị gia tăng trong giá trị sản phẩm, giảm hàm lợng lao động, tăng hàm lợng công nghệ và kỹ thuật, giảm tỷ lệ đầu vào nhập khẩu, tăng tỷ lệ đầu vào sản xuất nội địa trong những sản phẩm xuất khẩu, nâng cao hiệu quả xuất khẩu.

Không nên tiếp tục khai thác các lợi thế cạnh tranh vốn có mà u tiên phát triển ngành công nghiệp chế biến các sản phẩm của công nghiệp khai khoáng để xuất khẩu nh: các ngành công nghiệp nặng chế biến, hoá dầu, công nghiệp hoá chất, sắt thép, xi măng…

Phát triển các ngành công nghiệp nhẹ chế biến có giá trị gia tăng xuất khẩu cao, sản xuất các mặt hàng có hàm lợng công nghệ và kỹ thuật cao hơn nh ô tô, xe máy, các thiết bị lẻ công nghiệp, các máy động lực, hàng điện tử và tin học.

Tiếp tục xuất khẩu những sản phẩm của ngành công nghiệp chỉ sơ qua chế biến nếu đa vào chế biến có thể không mang lại hiệu quả cao trong thời gian tới nh rau quả, hồ tiêu, thuỷ sản, chè…

Tăng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ có giá trị gia tăng lớn, sử dụng nguyên liệu trong nớc, tạo việc làm cho đội ngũ lao động có trình độ không cao và phát huy năng lực của các làng nghề truyền thống, từng bớc phát triển công nghiệp nông thôn.

Ngành xuất khẩu chủ đạo vẫn là dệt may. Nhng cần phát triển theo chiều sâu, phải phát triển ngành dệt từ gốc, bao gồm đầu t nguồn nguyên liệu, công nghệ và kỹ thuật cao, thiết kế mẫu thời trang và vận dụng tốt hơn các công cụ marketing để thâm nhập thị trờng nớc ngoài. Xây dựng thơng hiệu Việt Nam, định hình hình ảnh của thơng hiệu đó trên thị trờng Mỹ và thế giới.

Một phần của tài liệu Hiệp định Việt Mỹ ảnh hưởng tới xuất khẩu Việt Nam (Trang 61 - 62)