Những xu hướng biến động của thị trường bỏn lẻ Việt Nam

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động bán lẻ tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Phú Thái (Trang 44 - 49)

3.1. Sức mua của thị trường

Việt Nam là một đất nước đang phỏt triển cú tốc độ tăng trưởng cao từ 7- 9% năm, với dõn số mật độ dõn số cao đang là thị trường bỏn lẻ đầy tiềm năng cho cỏc doanh nghiệp bỏn lẻ trong và ngoài nước. Thu nhập của người dõn đang tăng lờn và văn hoỏ tiờu dựng đang dần dần xuất hiện đó thỳc đẩy sức tiờu dựng của người dõn tăng cao, chi tiờu cho cỏc loại hàng tiờu dựng mỗi năm tăng 20%.

Cỏc chuyờn gia kinh tế đỏnh giỏ rất cao tiềm năng phỏt triển của thị trường bỏn lẻ Việt Nam, nhiều tập đoàn bỏn lẻ hàng đầu thế giới như Tesco,

Wal-Mart, Carefour… rất quan tõm đến cơ hội làm ăn tại Việt Nam bởi Việt Nam cú thị trường khoảng 84 triệu dõn với 60% dõn số trẻ, tốc độ tăng chi tiờu cho cỏc mặt hàng tiờu dựng cao. Năm 2001 chi tiờu cho bỏn lẻ tại thị trường Việt Nam chỉ đạt mức 15 tỷ USD, năm 2006 đạt mức 36 tỷ USD và dự bỏo đến năm 2010 tổng chi tiờu cho hàng húa dịch vụ tại thị trường nước ta sẽ vượt mức 50 tỷ USD và đang là thị trường bỏn lẻ hấp dẫn thứ tư trờn thế giới. Theo tớnh toỏn của cỏc chuyờn gia, sức mua bỡnh quõn của một người Việt Nam năm 2007 đó lờn tới 750 nghỡn đồng/thỏng.

-Sự gia tăng nhanh chúng sức mua của người tiờu dựng Việt Nam đang đặt ra nhiều cơ hội cũng như thỏch thức cho cỏc doanh nghiệp bỏn lẻ trong nước. Cỏc nhà bỏn lẻ Việt Nam cần cú một chiến lược tăng tốc hiệu quả để chiếm lĩnh thị phần trong nước trước khi phải đối mặt với cỏc tập đoàn bỏn lẻ hàng đầu thế giới.

3.2. Thúi quen mua sắm của người tiờu dựng

Thị trường bỏn lẻ của Việt Nam được cho là đầy hứa hẹn của thế giới nhờ vào quy mụ của thị trường, sự gia nhập WTO và sự phỏt triển ổn định của nền kinh tế cựng cỏc loại hỡnh giải trớ đang phỏt triển cựng cỏc loại hỡnh giải trớ đang phỏt triển và mức thu nhập thực tế tăng cao. Cỏc xu hướng này sẽ vẫn cũn tiếp tục phỏt triển trong một thời gian dài nữa do đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam vẫn tiếp tục tăng cao và tốc độ đụ thị hoỏ đang diễn ra mạnh mẽ.

Thị trường tiờu dựng nước ta đang cú những sự thay đổi lớn. Trờn khắp đất nước ta, những ngụi chợ đang nhường chỗ cho cỏc trung tõm thương mại, xe đạp được thay thế bằng xe tay ga sang trọng và trang phục thụng thường được thay thế bằng thời trang hàng hiệu. Tại cỏc khu vực thành thị, số hộ gia đỡnh cú thu nhập hàng thỏng từ 600-1000USD đang tăng lờn nhanh chúng.

Một nghiờn cứu xó hội học tại 2 thành phố lớn là Hà Nội và TP. Hồ Chớ Minh cho thấy 72% số người được hỏi cho biết họ sẵn sàng bỏ tiền ra để cú được cỏc sản phẩm đặt giỏ và hàng hiệu.

Tại cỏc thành phố lớn – nơi cú sức mua lớn nhất, nhịp sống dần dần được thay đổi trong cỏc gia đỡnh trẻ bởi thúi quen cuối tuần đi siờu thị mua đồ dựng cho cả gia đỡnh trong một tuần. Hơn nữa, sự chờnh lệch về phương thức kinh doanh, sự đa dạng hàng hoỏ, giỏ cả, nhón hiệu, an toàn thực phẩm… đó nghiờng cỏn cõn lợi thế về phớa hệ thống phõn phối hiện đại.

3.3. Sự xuất hiện của cỏc hỡnh thức bỏn lẻ mới

Hiện nay Việt Nam cú khoảng 9266 chợ và 18000 cửa hàng mặt tiền nhỏ, hỡnh thức mua sắm truyền thống chiếm phần lớn doanh thu bỏn lẻ, người tiờu dựng Việt Nam mua hàng húa từ cỏc chợ chiếm hơn 40%, từ cỏc nhà sản xuất chiếm 6% và từ cỏc cửa hàng nhỏ lẻ chiếm 44%. Hàng húa qua cỏc kờnh phõn phối hiện đại mới chỉ chiếm khoảng 10%. Tuy nhiờn, do xu hướng tiờu dựng của người dõn thay đổi nờn cỏc hỡnh thức bỏn hàng mới xuất hiện ngày càng nhiều để đỏp ứng cỏc nhu cầu mới của người tiờu dựng

Nếu vào năm 1995 nước ta mới cú khoảng 10 siờu thị và trung tõm thương mại thỡ đến năm 2007 đó cú ớt nhất 140 siờu thị/đại siờu thị, 20trung tõm thương mại được thành lập và khoảng 1 triệu một vuụng mặt bằng bỏn lẻ đang được đầu tư phỏt triển. Cỏc hỡnh thức bỏn lẻ mới xuất hiện ngày càng nhiều. Cỏc tập đoàn bỏn lẻ đó xõm nhập được vào thị trường nước ta đang ra sức mở rộng thị phần: ngoài 8 siờu thị trờn cả nước Metro Cash &Carry đang lờn kế hoạch xõy dựng thờm 4 trung tõm nữa tại Hà Nội, TP. Hồ Chớ Minh, Nha Trang và Đồng Nai, tập đoàn Bourbon sở hữu hệ thống siờu thị Big C cũng đang tiến hành xõy dựng thờm 4 siờu thị nữa tại Hà Nội…

Ngoài hệ thống siờu thị, trung tõm thương mại cỏc loại hỡnh bỏn lẻ khỏc cũng đang phỏt triển mạnh. Cỏc cửa hàng tự chọn với phong cỏch bài trớ sang trọng, hiện đại đang được xõy dựng ở khắp nơi, cỏc chuỗi cửa hàng tiện lợi đang được xõy dựng thành hệ thống mang lại sức sống mới cho cỏc của hàng này và thu hỳt sự chỳ ý của rất nhiều người tiờu dựng đặc biệt là giới trẻ: chuỗi cửa hàng tiện lợi của G7 Mart… Cửa hàng chuyờn doanh một chủng loại sản phẩm hẹp nhằm phục vụ tốt nhất một phõn đoạn thị trường hẹp cũng thu hỳt được sự chỳ ý của người tiờu dựng…

Bờn cạnh cỏc hỡnh thức bỏn lẻ qua cửa hàng thỡ cỏc hỡnh thức bỏn lẻ khụng qua cửa hàng, bỏn hàng tự động cũng đang được một số doanh nghiệp đưa vào khai thỏc. Theo thống kờ của cỏc nhà kinh tế sau hơn một thập kỷ, việc bỏn hàng theo đơn đặt mua qua bưu điện tăng nhanh gấp 2 lần việc bỏn hàng tại cỏc cửa hàng. Trong thời đại điện tử việc bỏn hàng khụng qua cửa hàng sẽ cũn phỏt triển mạnh hơn nhiều. Người tiờu dựng cú thể đặt hàng qua điện thoại, qua mạng Internet… và ngay lập tức họ sẽ được cung cấp sản phẩm mà họ cần. Sự tiện lợi đang là ưu thế lớn của kờnh phõn phối này.

3.4. Sự xõm nhập, cạnh tranh của cỏc tập đoàn bỏn lẻ khổng lồ

Theo cam kết khi Việt Nam gia nhập WTO, đến 1/1/2008 cỏc doanh nghiệp nước ngoài sẽ được phộp thành lập liờn doanh bỏn lẻ tại Việt Nam và đến 1/1/2009 sẽ mở cửa hoàn toàn thị trường này. Điều này đang đặt ra cho cỏc doanh nghiệp bỏn lẻ trong nước rất nhiều khú khăn. Bởi vỡ đõy đều là cỏc tập đoàn bỏn lẻ khổng lồ của thế giới với tiềm lực tài chớnh mạnh, phong cỏch quản lý chuyờn nghiệp, kinh nghiệm thị trường phong phỳ. Mặt khỏc, nhờ cú hệ thống thụng tin siờu hạng và sức mua lớn họ cú thể đảm bảo cho khỏch hàng của mỡnh cú thể cú được cỏc sản phẩm với giỏ rẻ nờn khi họ tham gia vào thị trường sẽ làm cho cỏc doanh nghiệp bỏn lẻ Việt Nam gặp nhiều khú

khăn và nếu khụng cú một chiến lược đỳng đắn cỏc nhà bỏn lẻ của Việt Nam sẽ mất đi vị trớ của mỡnh ngay tại thị trường trong nước.

Chương III:

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ CỦA CễNG TY CỔ PHẦN

TẬP ĐOÀN PHÚ THÁI

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động bán lẻ tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Phú Thái (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w