Chủ thể hợp đồng

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU CHUYÊN CHỞ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN (Trang 33 - 35)

Cũng giống nh hợp đồng bảo hiểm thông thờng, tham gia hợp đồng bảo hiểm hàng hoá XNK chuyên chở bằng đờng biển gồm có: Doanh nghiệp bảo hiểm (ngời bảo hiểm), ngời đợc bảo hiểm, ngời hởng quyền lợi bảo hiểm, ngời đại lý, ngời môi giới v.v.. Tuy nhiên, hợp đồng bảo hiểm hàng hoá XNK chuyên chở bằng đờng biển có liên quan chặt chẽ đến một chủ thể nữa là các công ty vận tải. Vì vậy, trong phần dới đây, khoá luận sẽ tập trung vào phân tích ba chủ thể chính của hợp đồng này là ngời mua bảo hiểm, ngời bảo hiểm và ngời chuyên chở.

- Ngời mua bảo hiểm: Tuỳ theo điều kiện cơ sở giao hàng, ngời mua bảo

hiểm có thể là ngời xuất khẩu hoặc ngời nhập khẩu, ví dụ ngời mua FOB ký hợp đồng bảo hiểm cho lô hàng thì ngời mua bảo hiểm đồng thời là ngời đợc bảo hiểm. Ngời mua bảo hiểm là ngời nộp phí bảo hiểm khi ký hợp đồng bảo hiểm với doanh nghiệp bảo hiểm. Ngời mua bảo hiểm đợc coi là đối lập với doanh nghiệp bảo hiểm trong hợp đồng bảo hiểm phải có đủ ba điều kiện sau:

+ Có năng lực hành vi dân sự tham gia bảo hiểm của hợp đồng bảo hiểm. + Có quan hệ thiết thân với tài sản của đối tợng bảo hiểm. Luật pháp không cho phép yêu cầu bảo hiểm cho những đối tợng không có mối quan hệ thiết thân với bản thân mình mà chỉ hám lợi bồi thờng.

- Ngời bảo hiểm : còn đợc gọi là bên nhận bảo hiểm đợc hiểu là các doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận việc bồi thờng khi rủi ro xảy ra thuộc trách nhiệm bảo hiểm trên cơ sở doanh nghiệp này đợc ngời mua bảo hiểm đóng một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm. Doanh nghiệp bảo hiểm cũng có nghĩa là ngời kinh doanh bảo hiểm thông qua hoạt động bảo hiểm để kiếm thu nhập và lợi nhuận. Vì trách nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm rất quan trọng nên pháp luật của các nớc cũng có nhiều hạn chế về hình thức tổ chức doanh nghiệp bảo hiểm. Doanh nghiệp bảo hiểm phải thực hiện hợp đồng bảo hiểm theo đúng pháp luật, không đợc vi phạm pháp lệnh, chính sách, chế độ của nhà nớc hoặc gây thiệt hại quyền lợi hợp pháp của ngời đợc bảo hiểm, nếu không sẽ bị sử phạt về kinh tế, thậm chí có thể bị cỡng chế đình chỉ hoạt động kinh doanh bảo hiểm.

Theo điều 59 Luật kinh doanh bảo hiểm thì "doanh nghiệp bảo hiểm bao gồm doanh nghiệp bảo hiểm nhà nớc, công ty cổ phần bảo hiểm, tổ chức bảo hiểm tơng hỗ, doanh nghiệp bảo hiểm liên doanh, doanh nghiệp bảo hiểm

100% vốn nớc ngoài". Nh vậy chúng ta có thể khẳng định rằng quy định về chủ

thể của pháp luật kinh doanh bảo hiểm Việt Nam vừa phù hợp với tính chất đặc thù của hoạt động kinh doanh bảo hiểm, vừa phù hợp với thực tiễn của nền kinh tế nớc ta là "khuyến khích phát triển, đa dạng hoá hoạt động kinh doanh bảo

hiểm của các thành phần kinh tế và mở cửa hợp tác với nớc ngoài…" 1

Vì vậy ngời bảo hiểm trong hợp đồng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập

khẩu bằng đờng biển là những tổ chức kinh doanh dịch vụ bảo hiểm tiến hành bảo hiểm cho hàng hoá vận chuyển bằng đờng biển theo yêu cầu của các chủ hàng. Ngời bảo hiểm có quyền đề ra các điều kiện bảo hiểm để chủ hàng lựa chọn và tham gia bảo hiểm.

- Ngời chuyên chở : Là những tổ chức, cá nhân có phơng tiện vận tải là

tàu biển nhận chuyên chở hàng hoá theo yêu cầu của chủ hàng. Ngời chuyên chở có vai trò rất quan trọng quá trình hoạt động ngoại thợng, họ thực hiện dịch vụ quan trọng nhất là đa hàng hoá từ ngời bán về tới ngời mua. Trong suốt quá trình hàng hải họ chính là ngời quản lý hàng hoá, đảm bảo đa hàng về tới nơi an toàn và trực tiếp có trách nhiệm về tổn thất của hàng hoá trong quá trình chuyên chở. Tuy vậy do tính chất rủi ro của hành trình này mà họ không phải chịu trong một số trờng hợp. Chính vì vậy việc quy trách nhiệm của họ là đặc biệt cần thiết đối với nhà ngoại thơng. Trớc đây, dựa vào vị thế của mình ngời chuyên chở thờng ghi vào các vận đơn đờng biển những điều khoản miễn trách cho ngời chuyên chở ngày càng nhiều và chỉ dành cho chủ hàng một số rất ít trờng hợp đợc bồi thờng.

Để điều chỉnh mối quan hệ giữa các bên có quyền lợi về vận tải và quyền lợi về hàng hoá ngời ta đã tìm ra cách tiêu chuẩn hoá những điều kiện quan trọng của vận tải đơn thông qua luật pháp quốc tế. Lần lợt là Quy tắc Hague năm 1924; Quy tắc Hague-Visby năm 1968; Quy tắc Humburg năm 1978.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU CHUYÊN CHỞ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w