Kiến nghị với các Ngân hàng Thơng mại Cổ phần:

Một phần của tài liệu Hoạt động kinh doanh tín dụng và các biện pháp hạn chết rủi ro tín dụng (Trang 82 - 89)

I. Định hớng hoạt động của NHTM Việt nam trong thời kỳ phát triển mới:

3 Kiến nghị với các Ngân hàng Thơng mại Cổ phần:

Thực tế cho thấy rằng trong số các rủi ro tín dụng của các NHTM , trên 80% xảy ra là do nguyên nhân chủ quan gây ra. Tổng kết nh vậy, nhằm đa đến một thông điệp rằng, cho dù có kiến nghị rất nhiều với các cơ quan các cấp, các ngành từ trung ơng đến địa phơng nhằm tạo một môi trờng kinh tế và pháp lý bình ổn, đầy đủ và đồng bộ cho hoạt động kinh doanh tiền tệ, tín dụng đạt hiệu quả, song hơn ai hết, nhân tố quyết định hạn chế rủi ro tín dụng phải là chính các NHTM nói chung và các NHTMCP nói riêng.

Điều này rất logic, bởi tuy tín dụng không thể tồn tại và hoạt động độc lập với các chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc, không thể tách rời khỏi sự quản lý kiểm soát của NHNN, song Tín dụng lại diễn ra hàng ngày hàng giờ tại các TCTD, chất lợng của nó phụ thuộc vào chất lợng của các bớc phân tích và ra quyết định tín dụng. Và ngợc lại, chất lợng tín dụng đem lại hiệu quả hay thiệt hại cho chính các TCTD.

Một số kiến nghị các Ngân hàng th ơng mại cổ phần:

3.1. Nghiêm chỉnh chấp hành mọi quy chế, nguyên tắc tín dụng, các luật định và các quy định có liên quan. Có thể nói đây là tập hợp đồ sộ các văn bản với những quy định khá chi tiết và nhiều khi có những trùng lặp và mâu thuẫn. Vậy nên cần phải tiến hành rà soát, tổng hợp lại, yêu cầu cán bộ tín dụng, cán bộ lãnh đạo điều hành các cấp phải nghiên cứu và nghiêm chỉnh thực hiện. Đồng thời, các ngân hàng TMCP cần phải có kế hoạch đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ tín dụng để họ có các kiến thức tổng hợp, nắm vững nghiệp vụ ngân hàng, hiểu rõ kinh doanh thơng mại, nắm chắc kiến thức pháp lý, kiến thức quản lý tài sản Nợ, tài sản Có, phân tích hoạt động kinh doanh, đánh giá khách hàng, quản lý rủi ro, dự đoán thị trờng...Kèm theo đó là nâng cao khả năng quản lý điều hành, năng lực chuyên môn và phẩm chất của cán bộ lãnh đạo.

Ngoài ra, các quy trình tín dụng, quy trình công nghệ và luân chuyển chứng từ giữa các phòng ban trong các ngân hàng TMCP phải đợc quy định rõ ràng đảm bảo hoạt động kinh doanh nhịp nhàng, có hiệu quả, tránh chồng chéo về tác nghiệp chuyên môn cũng nh về trách nhiệm.

3.2. Với một quyết định tín dụng, cần phải có sự cân nhắc kỹ càng, không xem xét hời hợt và phê duyệt một cách dễ dàng, phải đặt vấn đề trong sự tác động qua lại với các nhân tố : pháp luật, chủ trơng chính sách, quy trình cho vay và quan trọng nhất là phải biết rõ khách hàng của mình là ngời nh thế nào, họ muốn gì, phải hoàn thiện đầy đủ thủ tục về đánh giá khách hàng vay vốn, lu giữ đầy đủ hồ sơ pháp lý về hoạt động kinh doanh của khách hàng cũng nh cần xác định rõ mục đích sử dụng vốn vay... và từ đó dùng các kiến thức và bài học kinh nghiệm để xử lý.

Muốn vậy các ngân hàng TMCP cần phải có một chính sách tín dụng và chính sách khách hàng hợp lý, có chú trọng vào việc lựa chọn khách hàng, tức là biết lựa chọn lĩnh vực đầu t có hiệu quả.

3.3. Không nên coi tài sản thế chấp là chỗ dựa an toàn cho số tiền vay phát ra. Tài sản thế chấp là cơ sở giúp các ngân hàng có khả năng thu hồi nợ vay một khi khách vay không còn khả năng trả nợ, song không nên tuyệt đối hoá vai trò của tài sản thế chấp vì thực tế đã chứng minh thu nợ bằng tài sản xiết nợ đang là gánh nặng, khó xử lý đối với các ngân hàng TMCP, và thu nợ bằng tài sản thế chấp không phải là một giải pháp tốt mà chỉ là giải pháp tình thế, bắt buộc; khả năng thu nợ bằng tiền thực sụ từ TSTC cũng là một công việc nhiều khó khăn. Vì vậy, mặc dù có TSTC nhng mọi nguyên tắc, thủ tục quy trình cho vay giám sát và thu nợ phải đợc thực hiện nghiêm túc nh trờng hợp không có TSTC, phải thực hiện cho vay theo mức quy định về TSTC, cần phải có quy định cụ thể về TSTC và đánh giá TSTC; đồng thời phải yêu cầu ngời vay mua bảo hiểm TSTC.

Mặt khác, không phải khách hàng nào cũng phải có TSTC mới cho vay việc cho vay còn phụ thuộc vào chân dung và sức khoẻ của doanh nghiệp : bề dày trong mối quan hệ giữa ngân hàng và doanh nghiệp, là khả năng quản lý, năng lực trả nợ, hiệu quả kinh tế của dự án hoặc thơng vụ đang có nhu cầu vay vốn....

3.4. Thực tế cho thấy hầu hết ngời đi vay kinh doanh thua lỗ đều có dấu hiệu báo trớc. Ngân hàng không thu đợc nợ là do không có sự theo dõi, giám sát nên không nhận biết sớm đợc thông tin. Vì vậy, việc lợng định rủi ro thờng xuyên phải đợc chú trọng trong quy trình cho vay, cần thực hiện thủ tục theo dõi giám sát việc sử dụng vốn vay và phải đợc lập thành biên bản. Cụ thể, nên chia kỳ hạn cho vay thành những giai đoạn nhỏ, rõ ràng và ở mỗi giai đoạn đó cán bộ tín dụng phải lợng định lại mức độ rủi ro của khoản vay dựa trên những thông tin nắm bắt đợc từ đó đa ra biện pháp xử lý nhằm cải thiện khả năng thu nợ. 3.5.Đối với cán bộ tín dụng cần phải có phân công phân nhiệm rõ ràng đồng thời phải đặc biệt chú ý quan tâm đến quyền lợi của họ. Việc này vừa tạo nên

tạo cho họ an tâm với công việc đợc giao, với thu nhập tơng ứng với trách nhiệm.

3.6. Về chế độ quản lý, điều hành, kiểm soát giám sát của các ngân hàng TMCP : Các ngân hàng TMCP cần ban hành các quy chế hoạt động của Ban điều hành, cụ thể hoá quy chế hoạt động của Ban Kiểm Soát do Đại hội cổ đông bầu, quy chế nhân viên, quy chế hoạt động và quyền hạn của ban Tổng kiểm soát - là một bộ phận độc lập đối với mọi phòng ban của ngân hàng- và nghiêm chỉnh chấp hành các quy chế này. Các ngân hàng TMCP cần coi công tác kiểm tra, giám sát thờng xuyên của ban Tổng kiểm soát là công tác thanh tra tại chỗ và là phơng tiện nâng cao chất lợng kinh doanh nói chung và chất lợng tín dụng nói riêng.

3.7. Cần cụ thể hoá quy trình xử lý nợ quá hạn : Nợ quá hạn đang là vấn đề nóng bỏng của các ngân hàng TMCP hiện nay. Hầu hết các khoản nợ quá hạn hiện nay còn đang đợc treo trong bảng tổng kết tài sản của Ngân hàng mà cha có hớng xử lý dứt điểm. Vấn đề này sẽ tạo cho cán bộ tín dụng không triệt để đòi và giải quyết nợ quá hạn đồng thời tạo tâm lý chây ỳ,ỷ lại đối với các doanh nghiệp. Vì vậy cần phải có quy trình cho việc xử lý các khoản nợ quá hạn và nếu cần thiết, thành lập riêng một bộ phận xử lý nợ quá hạn. Bộ phận này sẽ nhận bộ hồ sơ các món quá hạn một thời gian nhất định sau ngày quá hạn, có trách nhiệm thu hồi nợ và tìm hiểu nguyên nhân quá hạn của món vay và đề đạt cách xử lý khi cần thiết.

Kết luận

Sự an toàn của các ngân hàng luôn là mối quan tâm đối với nhiều ngời, từ các nhà quản lý, những ngời điều hành đến các nhà kinh doanh, các cổ đông, các nhà đầu t và những công dân của đất nớc. Bởi lẽ những thua lỗ của ngân hàng có ảnh hởng bất lợi đối với nền kinh tế hơn bất cứ sự thua lỗ của các loại hình doanh nghiệp nào khác, nó ảnh hởng bất lợi tới niềm tin của công chúng và chuyển sang các thành phần kinh tế khác mang tính dây chuyền . Ra đời và phát triển từ chủ trơng đa dạng hoá các thành phần kinh tế và trong bớc chuyển sang cơ chế thị trờng của nền kinh tế, các Ngân hàng Thơng mại Cổ phần đã đạt đợc một số kết quả , góp phần đảm bảo an toàn, ổn định trong hoạt động chung của toàn hệ thống ngân hàng, đồng thời góp phần thực thi chính sách tiền tệ trong cả nớc. Tuy nhiên, bên cạnh đó các Ngân hàng thơng mại cổ phần còn có rất nhiều tồn tại cần chỉnh sửa, nếu không sẽ ảnh hởng không nhỏ tới sự an toàn, ổn định của hệ thống tài chính tiền tệ nói riêng và nền kinh tế nói chung .

Vì vậy, việc nghiên cứu hoạt động kinh doanh tín dụng và các biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng Thơng mại Cổ phần là một vấn đề có tính quan trọng và cấp thiết nhằm đa khối các Ngân hàng này hoạt động phù hợp với yêu cầu tồn tại và phát triển một cách an toàn và vững chắc.

Danh mục các Tài liệu tham khảo

1.David Begg and Stanley Ficher, Rudger Dornbusch- Kinh tế học tập I NXB Giáo dục, trờng Đại học Kinh tế quốc dân 1992, tr.335,347.

2.Edward W. Reed & Edward K .Gill- Ngân hàng Thơng mại.

3.Frederic S.Mishkin : Tiền tệ, Ngân hàng và Thị trờng Tài chính. NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà nội 1994, tr.258,584.

4.Hệ thống hoá văn bản Pháp luật về Ngân hàng -Q 7- NHNNVN. 5.Kinh tế 98-99 Thế giới & Việt nam - Thời báo Kinh tế -

6.Ngân hàng và doanh nghiệp - Hiệp hội liên ngân hàng về đào tạo. Banque de France - CFPB- ROBERT RAS.

7.Nguyễn Hữu Thân- Phơng pháp bảo hiểm phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh. NXB Thông tin 10/1991.

8.Những vấn đề cơ bản về Kinh tế Vĩ mô-NXB Giáo dục Hà nội 1996 tr.15,104,132. NXB Thành phố Hồ chí Minh 1993, tr.248,496.

9.Phân tích & Rủi ro tín dụng. Chơng trình đào tạo của NHNNVN & NH ANZ 1997. Mark Mc Aleer- T vấn đào tạo tín dụng-Nhóm NH úc& Niudilân.

10.Phân tích và quản lý các Dự án đầu t . Nguyễn ngọc Mai NXB Khoa học và Kỹ thuật. tr.82,107.

11.Quản lý tài chính Doanh nghiệp vừa và nhỏ . Ronald C. Spurga Nhà xuất bản Thống kê Hà nội 1994.

12.Tạp chí Lý luận và Nghiệp vụ Ngân hàng - NHNNVN 46 năm ngành Ngân hàng Việt nam. Một số nguyên nhân ảnh hởng đến chất lợng tín dụng ngân hàng thời gian qua. Thạc sĩ Nguyễn chí Trung NHNTVN.

13.Tạp chí thông tin Khoa học Ngân hàng 5/1997. Nợ quá hạn của các doanh nghiệp Trần Tuấn Anh - TP Hồ chí Minh.

14.Tạp chí Thông tin Khoa học Ngân hàng chuyên đề : “ Các biện pháp bảo đảm an toàn và nâng cao chất lợng hoạt động của các TCTD trong cơ chế thị trờng ở Việt nam.

15.Tạp chí thông tin Ngân hàng 10/1997. Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng nhìn ở tầm vĩ mô. PTS Ngô Hớng. Làm thế nào để hạn chế rủi ro tín dụng. PTS Hồ Diệu.

16.Tạp chí Thị trờng Tài chính Tiền tệ - Hiệp hội Ngân hàng Việt nam 10/1997 -Chất lợng tín dụng và Chất lợng tuân thủ nguyên tắc tín dụng Nguyễn Thanh Duy. - Hoạt động ngân hàng TMCP những con số biết nói -

Hoàng Huy

17.Thời báo Kinh tế Việt nam - số 23 ngày 21/3/1998 : Nợ quá hạn và gánh nặng tài sản thế chấp. Ngành Ngân hàng đang quá tải về nợ khó đòi Nguyễn Đức Hoàn.Cạnh tranh kinh doanh tiền tệ : Để Ngân hàng nội không thua Ngân hàng ngoại. Hoàng Lộc.

18.Thời báo Kinh tế Việt nam - số 77 24/9/1997 - Một phó giám đốc ngân hàng chiếm đoạt 11 tỷ đồng . Phơng Hà.

19.Thời báo Kinh tế Việt nam -số 76 20/9/1997 - Ngân hàng thơng mại cổ phần . Đàm Minh Thuỵ.

20.Thị trờng Tài chính Tiền tệ - 1,2/1997 - Một số ý kiến bàn về khung pháp luật kinh tế ở Việt nam đảm bảo cho hệ thống Ngân hàng hoạt động có hiệu quả. Luật s Trần Đình Triển.

21.Vấn đề Đổi mới chính sách Tài chính - Tiền tệ, kiểm soát lạm phát ở Việt nam và Kinh nghiệm của Nhật bản. Nhiều tác giả .

Một phần của tài liệu Hoạt động kinh doanh tín dụng và các biện pháp hạn chết rủi ro tín dụng (Trang 82 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w