Hoạt động kinh doanh của hệ thống Ngân hàng thơng mại cổ phầnViệt nam :

Một phần của tài liệu Hoạt động kinh doanh tín dụng và các biện pháp hạn chết rủi ro tín dụng (Trang 38 - 44)

IV. Hệ thống các biện pháp hạn chế, phòng ngừa rủi ro tín dụng:

2. Hoạt động kinh doanh của hệ thống Ngân hàng thơng mại cổ phầnViệt nam :

phầnViệt nam :

2.1. Tình hình huy động vốn :

Nguồn vốn huy động chủ yếu tại các NHCP là từ nguồn huy động tiền gửi dân c. Đây là nguồn vốn khá vững chắc song lãi suất phải trả lại cao, trong khi NHNN khống chế lãi suất trần và chênh lệch lãi suất đầu vào đầu ra, nếu không tính toán và chất lợng tín dụng không tốt thì hoạt động của ngân hàng sẽ gặp nhiều khó khăn. Hơn nữa, các NH thờng xuyên phải nộp dự trữ bắt buộc và giữ số tiền lớn tại quỹ nhằm bảo đảm khả năng chi trả cho khách hàng đột xuất

rút tiền gửi, do vậy một phần vốn bị “chết “ không sinh lời, làm tăng giá đầu vào của các ngân hàng.

Tuy nhiên, nguồn vốn huy động của các NHTMCP tăng trởng nhanh qua các năm (năm 1997 có xu hớng chững lại và giảm so với 12 /1996):

Bảng 2 : Tình hình huy động vốn của các Hội sở NHCP tại Hà nội:

Đơn vị : Triệu đồng Thời kỳ Tổng nguồnHĐ Tiền gửi dân c Tỷ lệ % Có kỳ hạn Tỷ lệ % 12/1995 1.470.877 734.019 49,90 1.330.477 90,45 03/1996 1.800.980 998.673 55,45 1.598.675 88,76 12/1996 2.373.173 1.480.940 62,40 2.073.411 87,36 12/1997 2.559.193 1.099.463 42,96 1.052.578 41,13 12/1998 3.626.690 1.826.408 50,36 1.781.904 49,13

Nguồn : NHNN chi nhánh Hà nội-.

Tình hình huy động vốn của các NH này cho thấy vốn huy động chủ yếu từ tiền gửi dân c và phần lớn là nguồn vốn có kỳ hạn. Đây là nguồn vốn khá ổn định, tạo điều kiện cho các NH chủ động trong việc sử dụng vốn song dễ bị rủi ro lãi suất do cam kết kéo dài. Mặt khác, tổng nguồn huy động ở đây còn bao gồm cả lợng ngoại tệ huy động đã quy đổi, đa ra một vấn đề nên chăng NHNN quy định cụ thể về sử dụng nguồn vốn ngoại tệ, tránh tình trạng chuyển đổi cho vay bằng đồng Việt nam gây mất cân đối trạng thái ngoại hối ở một số ngân hàng.

Hiện nay ở nớc ta, một trong những nguồn vốn có chi phí thấp nhất là tiền gửi của các TCKT. Tỷ lệ tiền gửi dân c trên của các NHCP cho phép ta hình dung giá đầu vào của các NH này. Tuy nhiên, tỷ lệ này cũng phụ thuộc vào tính đặc thù của từng NH.. Tại NHCP Quân đội, với tổng nguồn huy động là 1.300.719 triệu đồng có tới 1.028.059 triệu đồng là tiền gửi của các TCKT (chiếm 79 %), tạo điều kiện cho NHCP Quân đội có chênh lệch lãi suất đầu vào đầu ra lớn, thu nhiều lợi nhuận.

Bảng 3 : Chi tiết tình hình huy động vốn của các NHTMCP (tính đến 31/12/1998 )

Đơn vị : Triệu đồng. Vốn huy động % tăng STT Tên NH Tiền gửi

TCKT Tiền gửi dân c Tổng nguồn huy động giảm so với 12/97 1 AP Bank 93.722 510.006 603.728 +44,43 2 VP Bank 98.998 414.731 513.729 +28,24 3 Habu Bank 75.028 56.821 131.849 + 212,58 4 TechcomBank 315.765 411.683 727.448 +59,19 5 Quốc tế 188.710 160.507 349.217 +401,86 6 Quân đội 1.028.059 272.660 1.300.719 +12,86 Tổng cộng : 1.800.282 1.826.408 3.626.690 +41,71 Nguồn : NHNN chi nhánh Hà nội.

Qua nghiên cứu tình hình huy động vốn của các NHCP, nhìn chung các ngân hàng đã nắm sát diễn biến cung cầu vốn trên thị trờng, áp dụng linh hoạt, rộng rãi mọi hình thức, biện pháp thích hợp để huy động vốn trong các tầng lớp dân c; thực hiện triệt để các biện pháp thông tin, quảng cáo, lãi suất, kỳ hạn huy động hợp lý; thái độ phục vụ tận tình, công nghệ nhanh chóng để dân yên tâm gửi vốn lâu dài

2.2. Hoạt động tín dụng :

Các Ngân hàng TMCP đã liên tục thực hiện việc mở rộng cho vay các thành phần kinh tế, nhất là cho vay các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, kinh tế hộ gia đình, khối lợng tín dụng ngày một tăng. Riêng trên địa bàn Hà nội, tính đến 30/9/1999 d nợ cho vay nền kinh tế của các ngân hàng TMCP đạt 13.003,2 tỷ đồng – Chiếm 57,4 % sử dụng vốn (Chiếm 9,4% thị phần toàn quốc), tăng 24,3 % so với năm 1996 và 2,9% so với 30/6/1999. Song một vấn đề đáng quan tâm là tốc độ tăng trởng tín dụng lớn hơn tốc độ tăng trởng nguồn vốn huy động, có lúc đã làm căng thẳng khả năng thanh toán, phải bù đắp bằng nguồn vốn vay từ các TCTD khác.

Tuy nhiên, nội dung hoạt động kinh doanh của các NHTMCP còn nghèo nàn, chủ yếu là huy động vốn để cho vay và chỉ là cho vay ngắn hạn, còn các hình thức cho vay khác thì rất thấp... Cũng vào thời điểm trên, d nợ cho vay ngắn hạn của các ngân hàng TMCP trên địa bàn Hà nội là 2.024 tỷ đồng chiếm 87,92% tổng d nợ, d nợ cho vay trung dài hạn chỉ chiếm 12,08% tổng d nợ và 7,66% so với tổng nguồn vốn huy động.

Nguyên nhân chủ yếu là do khả năng tài chính, khả năng thẩm định của các ngân hàng này còn bất cập, hơn nữa nguồn vốn huy động chủ yếu là nguồn vốn ngắn hạn

Hoạt động tín dụng còn nhiều sơ hở dẫn tới khả năng rủi ro tín dụng khá lớn : Nợ quá hạn chiếm 25,5% trên tổng d nợ cho vay nền kinh tế trong đó nợ khê đọng khó đòi chiếm 6,3%. Hai chỉ tiêu này phản ánh sự mất cân đối về thời hạn khả dụng của cơ cấu nguồn vốn và sử dụng vốn và tình trạng chất lợng tín dụng xấu có thể gây thất thoát vốn trong quá trình kinh doanh tiền tệ. Đặc biệt, nếu so sánh mức Nợ quá hạn và Nợ khó đòi trên Tổng vốn tự có của các ngân hàng này thì các con số lần lợt là 125,06 % và 30,9 %. Điều này cho thấy các cổ đông của ngân hàng cổ phần đang phải gánh chịu rủi ro bằng 1/2 số vốn của bản thân họ bỏ ra, với số thất thoát hiện hữu là 30,9%.

Vì vậy cũng có thể cho rằng trớc mắt tình trạng tín dụng của các NHTMCP cha đe dọa mất khả năng thanh toán và tạm thời cũng cha ảnh hởng tới tiền gửi của dân c. Song nếu không có biện pháp hữu hiệu nhằm kiểm soát củng cố và cải thiện chất lợng hoạt động tín dụng thì các nguy cơ nói trên sẽ trở thành hiện thực không xa. Đối với các NHTMCP, thực tiễn cho thấy rằng tổng d nợ tăng không còn là điều đáng mừng nữa, mà xen vào đó là những phấp phỏng lo âu của việc không thu hồi đợc nợ.

2.3.Về nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế:

Tại các ngân hàng TMCP, việc kinh doanh ngoại tệ mới chỉ mang màu sắc của mua bán ngoại tệ phục vụ thanh toán xuất nhập khẩu. Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ cha phát triển do cha có đầu t chiều sâu về thiết bị máy móc cũng nh về con ngời, do vậy nguồn thu từ nghiệp vụ này không đáng kể, thậm

chí còn bị thua lỗ : chín tháng đầu năm 1997, Ngân hàng Kỹ thơng lỗ do chênh lệch tỷ giá trên 3 tỷ đồng, NH Châu á Thái bình Dơng ở trạng thái ngoại hối đoản kéo dài đối với đồng USD là 30%, trong khi theo quy định hiện hành chỉ cho phép đoản ngoại hối 15% đối với một loại ngoại tệ và không quá 30% đối với các loại ngoại tệ giao dịch trong ngày.

Vấn đề này đòi hỏi các ngân hàng TMCP phải chú trọng tới việc tăng vốn tự có để nâng cao năng lực thực hiện nghiệp vụ này, đồng thời lu tâm tới vấn đề đầu t máy móc thiết bị cũng nh đào tạo cán bộ thực hiện nghệp vụ kinh doanh ngoại tệ nhằm bắt kịp yêu cầu chung. Đặc biệt vừa qua NHNN cho phép các TCTD đợc hoạt động giao dịch hối đoái có kỳ hạn, hoán đổi giữa đồng Việt nam và đồng đô la Mỹ tạo điều kiện thuận lợi cho các TCTD và các TCKT nhng cũng đặt ra một đòi hỏi lớn về trình độ nghiệp vụ cũng nh về vốn đối với các Ngân hàng cổ phần.

Đến tháng 01/99 : kinh doanh ngoại tệ chiếm 6% tổng sử dụng vốn và bằng 73,9% kinh doanh khác, tăng 9,1% so với cuối tháng 12/98.

Do có mức tăng trởng nhanh về vốn tự có và kinh doanh đạt hiệu quả nên hầu hết các ngân hàng TMCP tại Hà nội đều đợc cấp phép thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế trớc thời hạn quy định ( 2 năm sau ngày thành lập và kinh doanh có hiệu quả ).

Để phục vụ tốt nghiệp vụ thanh toán quốc tế, đến tháng 9/1999, các Ngân hàng này đã thiết lập quan hệ đại lý với gần 550 ngân hàng tại 35 quốc gia trên thế giới. Trong 3 năm qua, kim nghạch thanh toán XNK đạt 1.085 triệu USD và đã khẳng định vị trí nhất định của các NHTMCP trong lĩnh vực thanh toán XNK trên địa bàn thành phố.

Tuy nhiên nói chung các NHTMCP cha quan tâm đúng mức tới loại hình dịch vụ mà thực chất đem lại nguồn lợi rất lớn này. Ngoài ra, hiện nay còn tồn tại một vấn đề rất lớn là do không nghiêm chỉnh tuân thủ các quy chế bảo lãnh L/C trả chậm của NHNN và hơn nữa các ngân hàng còn thiếu kinh nghiệm trong lĩnh vực này nên đã phát sinh nợ quá hạn tới 29.000.221 USD và ngân

hàng phải trả thay doanh nghiệp 7.382.812 USD (tập trung chủ yếu ở ngân hàng TMCP Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ).

2.4. Hoạt động thanh toán và cung ứng các dịch vụ trong n ớc

Trong nền kinh tế thị trờng, hoạt động kinh doanh của NHTM rất đa dạng, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của các cá nhân và doanh nghiệp hơn nữa trong điều kiện cạnh tranh giữa các ngân hàng càng gay gắt, do vậy để tồn tại và phát triển, các ngân hàng phải không ngừng tìm tòi những hình thức dịch vụ mới nhằm mở rộng kinh doanh, đáp ứng nhu cầu khách hàng, khuyến khích khách hàng mở tài khoản tiền gửi thanh toán để có đầu vào thấp và từ đó mở rộng các hoạt động kinh doanh khác.

Theo hớng đó, các NHTMCP cần từng bớc mở rộng các dịch vụ ngân hàng nh thu chi hộ cho các công ty, mở rộng dịch vụ khấu trừ tự động cho các khách hàng có tài khoản tiền gửi thanh toán tại ngân hàng, dịch vụ quản lý chứng khoán..., chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho việc hình thành bộ phận kinh doanh chứng khoán, đầu t chứng khoán,... Để gia tăng nguồn vốn huy động, các NHTMCP cần phải quan tâm đến các biện pháp huy động vốn có chi phí thấp . Trong tơng lai, khi mức độ cạnh tranh gay gắt hơn, NHTMCP phải có thêm nhiều cải tiến, đa ra đợc các sản phẩm hữu ích: phải đảm bảo tính nhanh chóng sẵn sàng, an toàn tiện lợi và có tính kinh tế cao nhằm thoả mãn cao nhất sự mong đợi của khách gửi tiền.

Nhìn chung các NHTMCP ở nớc ta - một phần do năng lực bản thân về vốn tự có, tổ chức, quản lý và điều hành kinh doanh còn hạn chế, các cơ cấu, cơ chế kiểm soát nội bộ, quản lý rủi ro còn thiếu hoặc cha làm hết chức năng, cha phát huy hiệu quả, thêm vào đó là d âm, là sự ám ảnh về kiểu làm ăn chộp giật, lừa đảo và các đổ vỡ trớc đây của các HTX tín dụng - cho đến nay cha hoàn toàn lấy đợc niềm tin của dân, do vậy các NHCP gặp không ít khó khăn, cản trở cả về tâm lý xã hội lẫn những điều kiện hoạt động.

Tuy nhiên, việc tiếp tục phát triển loại hình TCTD cổ phần nói chung và NHTMCP nói riêng vẫn là một sự cần thiết. Vì vậy việc phát triển phải đợc tiến

hành song song với việc củng cố về tổ chức, trình độ nghiệp vụ của cán bộ quản lý và nhân viên, cơ chế phân định trách nhiệm trong điều hành tác nghiệp, cơ chế kiểm soát nội bộ... nhằm tăng cờng cả về lợng và về chất cho khu vực này.

Muốn vậy, cần phải nghiên cứu kỹ hơn thực trạng hoạt động kinh doanh, đặc biệt là kinh doanh tín dụng - điểm đợc coi là nóng nhất trong hoạt động kinh doanh tiền tệ - tại các NHTMCP.

II.Thực trạng hoạt động tín dụng tại các Ngân hàng thơng mại cổ phần ( Hội sở tại Hà nội):

Một phần của tài liệu Hoạt động kinh doanh tín dụng và các biện pháp hạn chết rủi ro tín dụng (Trang 38 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w