2.Thực trạng rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng Thơng mại cổ phần:

Một phần của tài liệu Hoạt động kinh doanh tín dụng và các biện pháp hạn chết rủi ro tín dụng (Trang 46 - 61)

IV. Hệ thống các biện pháp hạn chế, phòng ngừa rủi ro tín dụng:

2.Thực trạng rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng Thơng mại cổ phần:

phần:

2.1.Nợ quá hạn và tiến độ xử lý nợ quá hạn :

Tình hình nợ quá hạn tiếp tục gia tăng. Sau đây là tình hình nợ quá hạn tại các thời điểm :

Đơn vị : Triệu đồng. Thời điểm Nợ quá hạn Tổng d nợ Tỉ lệ % 31/12/1996 43.113 1.752.350 2,40 31/03/1997 322.271 1.881.664 17,12 30/06/1997 393.682 1.836.547 21,43 30/09/1997 429.497 1.864.447 23,03 31/12/1997 362.316 1.965.885 18,43 31/12/1998 344.810 2.302.249 14,98

Nguồn : NHNN-Chi nhánh Hà nội.

Phân tích d nợ quá hạn đến tháng 12/1998, ta có những con số sau + Nợ quá hạn dơí 180 ngày 258.607,5 triệu đồng, chiếm 75% + Nợ quá hạn từ180-360 ngày 71.376 triệu đồng, chiếm 20,7% + Nợ khó đòi 14.826,5 triệu đồng, chiếm 4,3%. Đây là những con số về rủi ro tín dụng làm cho không ít ngời trong chúng ta phải quan tâm, lo lắng và làm trăn trở các nhà quản lý cũng nh ngời điều hành ngân hàng.

Tuy nhiên, điều đó cho thấy tình hình trên cha phải là dừng tại các con số trên. Nếu tách hết số d nợ quá hạn ra khỏi tổng d nợ, ta còn lại số d bình thờng, hay d nợ ”không có vấn đề”. Song ở một số ngân hàng, số d nợ này vẫn buộc các nhà phân tích phải quan tâm, bởi trong số d nợ tởng chừng nh bình thờng đó lại ẩn chứa rất nhiều vấn đề không bình thờng, không đúng quy chế, luật pháp

:

+ Số d đó đã đợc gia hạn nhiều lần, thậm chí thời gian gia hạn dài hơn kỳ hạn cho vay lần đầu.

+Số d đó đợc đảo nợ nhiều lần ( cho vay mới để thu hồi nợ cũ), có trờng hợp kế toán đã chuyển sang nợ quá hạn lại chuyển vào hạch toán trong hạn.

+Khách dùng vốn vay của ngân hàng này để trả nợ ngân hàng khác. Đây cũng là hình thức đảo nợ song có sự tham gia của nhiều ngân hàng.

+Nhiều ngân hàng cho vay một khách hàng với cùng một tài sản thế chấp mà không biết...

Do vậy, số d nợ phát sinh trong các trờng hợp này tuy nằm trong d nợ bình thờng song xét về bản chất nó lại là “có vấn đề “.

Nợ quá hạn ngày một gia tăng song tiến độ xử lý nợ quá hạn, phát

mại tài sản thế chấp, xử lý tài sản xiết nợ để thu hồi vốn còn chậm, ít hiệu quả do :

-Hồ sơ pháp lý để xử lý tài sản thế chấp hoặc tài sản xiết nợ thiếu hoặc không đủ cơ sở pháp lý để giải quyết. Thậm chí nhiều trờng hợp đủ cơ sở

pháp lý nhng giá thị trờng lại xuống thấp hơn giá đánh giá của TSTC hoặc của tài sản xiết nợ nên không xử lý đợc.

-Khả năng xử lý của cán bộ tín dụng còn bất cập.

Tuy nhiên, vấn đề này còn đòi hỏi sự đồng bộ giữa các cơ quan hữu quan thì mới thực sự có hiệu quả.

Giải quyết vấn đề Nợ quá hạn trớc hết là trách nhiệm của ngời điều hành, cán bộ tín dụng, các nhà quản lý... song không thể giải quyết triệt để nếu không có sự trợ giúp của các cơ quan ban ngành có liên quan. Vấn đề này xin phép đợc đề cập kỹ ở chơng 3.

Qua khảo sát hồ sơ vay vốn của 291 khách hàng có d nợ tín dụng tại các NHTMCP có Hội sở tại Hà nội cho thấy việc thực hiện các quy chế, quy trình tín dụng ở đây còn nhiều vấn đề phải bàn tới.

2.2. Việc thực hiện các quy chế:

2.2.1. Rất nhiều trờng hợp cho vay không đúng quy định của thể lệ tín dụng ngắn hạn do NHNN ban hành (QĐ 324/QĐ-NH1 ngày30/9/1998) :

+Tính mục đích và hiệu quả trong hồ sơ tín dụng cha đợc quan tâm. Vì vậy trong nhiều hợp đồng tín dụng hoặc khế ớc vay vốn cán bộ tín dụng chỉ ghi rất chung chung: bổ xung vốn kinh doanh. Trong khi đó ngời vay không có đăng ký kinh doanh, không có phơng án kinh doanh hoặc phơng án sản xuất kinh doanh làm qua loa đại khái, thậm chí không có tính thực tế và còn sai lệch trong tính toán. Các công ty TNHH 100% không có báo cáo tài chính nh quy định.

Ví dụ : tại khế ớc số 960167, APBank cho Lơng thi Hoa vay 300 triệu đồng với mục đích bổ xung vốn kinh doanh, thời hạn vay 6 tháng, thế chấp nhà 2 tầng có qua công chứng Nhà nớc số 2. Món vay quá hạn 3 tháng mới chuyển quá hạn, ngời vay cùng chồng không có mặt tại địa phơng, tài sản thế chấp cha bán đợc.

thẩm định trớc khi cho vay, không kiểm tra việc sử dụng vốn của khách vay, xử lý và chuyển nợ quá hạn không kịp thời, xử lý thu giữ tài sản mang tính chiếu lệ.

+Cho vay sai đối tợng- dùng vốn ngắn hạn cho vay dài hạn- tình trạng dùng vốn ngắn hạn cho vay xây dựng khách sạn, nhà hàng, mua sắm phơng tiện vận tải... khá phổ biến , dẫn đến hầu hết các món vay này đều phải gia hạn nợ hoặc bị thất thoát. Ví dụ : Cty Dịch vụ du lịch Quốc Toản vay 6 tỷ đồng thế chấp bằng khách sạn Hồng Hạc 4 Thi Sách, hiện nay giám đốc công ty đã bỏ trốn để lại một khối nợ khổng lồ trên 20 tỷ .

+ Không tôn trọng quy trình cấp phát tiền vay : cho vay chủ yếu chuyển vào tài khoản tiền gửi của bên vay và sau đó khách vay rút bằng tiền mặt với số tiền lớn nh Ngân hàng TMCP Kỹ thơng cho Nguyễn thị Lảnh nguyên phó giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp Kiến An vay 11 tỷ đồng nhằm sử dụng cho mục đích cá nhân, đến ngày bị bắt, 9/1996, ngời vay mới trả đợc 2,3 tỷ còn 8,7 tỷ không còn khả năng thanh toán....Món vay này không đúng thủ tục, không có uỷ quyền của giám đốc, không có chữ ký của kế toán trởng của NHNo Kiến An, không có bảo lãnh của Tổng giám đốc NHNo Việt nam, không có thủ quỹ và kế toán của NHNo Kiến An nhận, không kiểm tra việc sử dụng vốn vay...

+Việc theo dõi kỳ hạn nợ, gia hạn nợ, chuyển nợ quá hạn rất tuỳ tiện : không theo dõi gia hạn nợ, chuyển nợ quá hạn trên khế ớc, không kiểm tra khi có đơn xin gia hạn đã gia hạn nợ và chuyển nợ quá hạn chậm so với ngày đến hạn trả : có hợp đồng tín dụng gia hạn 4 lần với tổng thời gian 16 tháng, thậm chí có hợp đồng tín dụng gia hạn 7 lần với tổng thời gian là 32 tháng.

+Cho cá nhân vay để góp vốn liên doanh với đơn vị khác : VPBank cho Phạm tiên Phong vay để góp vốn liên doanh xe tắc xi; cho Bùi kim Trờng vay để góp vốn liên doanh mua xà lan...

+Cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vay quá tỷ lệ quy định về giá trị tài sản thế chấp, hoặc TSTC không đủ tính pháp lý mà cán bộ tín dụng vẫn chấp nhận :

Công ty TNHH Thắng Lợi vay bằng 120% giá trị TSTC.

+Nhiều ngân hàng cho vay một khách hàng không thực hiện đúng quy định đã ban hành : phải có xác nhận của ngân hàng nơi mở tài khoản tiền gửi chính, không có thông tin hoặc rất ít thông tin về các khách hàng.

+Nhiều ngân hàng còn áp dụng lãi suất cho vay vợt trần theo quy định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt nam. Ngoài ra còn có ngân hàng quy định phạt lãi chậm trả hoặc áp dụng lãi suất ngày. Đây cũng là một biến tớng của việc thu lãi suất vợt trần quy định.

+Hầu hết các ngân hàng đều có hiện tợng lãi cha thu với số lợng ngày càng tăng. Hơn nữa một phần lãi treo không đợc các ngân hàng hạch toán ngoại bảng nên số lợng thực tế sẽ còn cao hơn. Cuối quý 1 năm 1999, tổng số lãi treo của Hội sở một ngân hàng là 2.431 triệu đồng và 24.678 USD gấp 2 lần so với cuối năm 1996 và bằng 1/2 số lãi treo của toàn hàng. Tình trạng lãi treo phần nào nói lên khó khăn về thanh toán của khách hàng cũng nh việc quản lý tài sản có và chất lợng tín dụng yếu kém của các ngân hàng.

2.2.2. Vi phạm quy định tại điều 79 Luật các tổ chức tín dụng :

+Tại một vài ngân hàng TMCP, có nhiều trờng hợp vừa cho công ty vay, vừa cho cá nhân giám đốc công ty hoặc thành viên trong công ty vay (theo dạng thể nhân ). Do đó tuy các khế ớc đứng tên khác nhau nhng thực chất tiền vay đ- ợc tập trung vào một đơn vị để đầu t vào một dự án và nh vậy d nợ lớn hơn 15 % vốn tự có ngân hàng .

Ví dụ : Công ty Hoàng Phơng và 2 thể nhân thuộc công ty d nợ 18.420 triệu, chiếm 21,6% vốn tự có.

+Cho vay các đối tợng quy định tại điều 78 Luật các TCTD vợt tỷ lệ cho phép (5%) .

Ví dụ : Tổng d nợ đối với các thành viên HĐQT, Ban kiểm soát của VPBank đến 30/9/1996 chiếm 29,8% vốn tự có.

2.2.3. Việc cho vay ngoại tệ không thực hiện nghiêm túc chỉ thị 08/CT-NH1 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt nam cũng xảy ra tại nhiều ngân hàng. Các

ngân hàng cho vay ngoại tệ không dựa trên việc thực hiện hợp đồng ngoại, tiền vay không đợc chuyển thẳng cho công ty nớc ngoài.

Ví dụ : ở Ngân hàng TMCP Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (VPBank) có 2 món vay với tổng số tiền là 250.000 USD, sau khi đợc luân chuyển qua nhiều tài khoản tiền gửi đã đợc bán lại cho chính VPBank.

2.2.4. Một vài ngân hàng vi phạm quyết định 275/QĐ-NH5 : cổ đông dùng cổ phiếu làm vật thế chấp hoặc bảo lãnh cho ngời khác vay vốn.

2.2.5. Các ngân hàng TMCP không tuân thủ quy chế bảo lãnh cho doanh nghiệp nhập hàng trả chậm và không có biện pháp quản lý hàng nhập có hiệu quả : không thu đợc tiền hàng đúng số lợng và thời gian quy định dẫn tới tình trạng ngân hàng phải cho vay bắt buộc hoặc quá hạn trả cho ngân hàng nớc ngoài. Tính đến 30/9/1997 số d các L/C trả chậm cha thanh toán là 64.954.194 USD trong đó số d quá hạn là 29.000.812 USD , ngoài ra số d ngân hàng phải trả thay là 7.382.812 USD.

Đại đa số các ngân hàng không thực hiện tốt quy chế Bảo lãnh và tái bảo lãnh vay vốn nớc ngoài, đặc biệt là vấn đề lập quỹ bảo lãnh và tái bảo lãnh để trả cho bên vay khi bên đi vay không trả đợc nợ.

2.3. Việc thực hiện quy trình tín dụng :

Đa số các ngân hàng TMCP đều có quy định về quy trình tín dụng. Song quy trình cụ thể của từng ngân hàng có phát huy đợc vai trò giảm rủi ro hay không ( nh đã phân tích ở chơng 1 ); hoặc cán bộ tín dụng của ngân hàng có tuân thủ các bớc của quy trình tín dụng hay không lại là một vấn đề phải đợc xem xét. Tôi xin đợc phép chỉ đề cập tới việc thực hiện quy trình tín dụng.

Qua nghiên cứu các hồ sơ quá hạn, cho thấy việc thực hiện quy trình tín dụng thể hiện đại khái, hời hợt, cốt cho xong việc. Thậm chí ở một vài nơi cán bộ tín dụng có tâm lý giải ngân xong là xong việc, đến kỳ hạn khách vay sẽ trả nợ, cho nên việc kiểm tra giám sát sau khi cho vay còn lỏng lẻo. Thể hiện : trong hồ sơ tín dụng không có các biên bản làm việc hoặc phiếu kiểm tra khách hàng về việc sử dụng vốn vay, không có các báo cáo định kỳ về tình hình tài chính, chu chuyển vốn... của các doanh nghiệp nên việc đánh giá hiệu quả sử

dụng vốn vay bị hạn chế dẫn đến tình trạng khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích và kết quả là món vay quá hạn.

Ngoài ra, qua nghiên cứu tình hình thực tế chúng ta còn nhận thấy hoạt động kinh doanh của một số khách hàng không có lãi.

Hơn nữa, vai trò quản lý, giám sát việc thực hiện quy trình tín dụng của cán bộ lãnh đạo các cấp mờ nhạt, buông lỏng...

Ví dụ : Khoản vay của Công ty Thơng mại dịch vụ Thanh Hoá thanh toán 420 chiếc xe máy nhập từ Nhật. Về nguyên tắc và quy trình cho vay hàng nhập : khi bộ chứng từ về, ngân hàng ký hậu vận đơn sau khi khách hàng ký nhận nợ trên khế ớc số tiền thanh toán cho lô hàng, cán bộ tín dụng phải cùng đơn vị trực tiếp đi nhận hàng tại cảng, làm thủ tục gửi hàng vào kho, khi có giấy tờ hải quan Ngân hàng sẽ tiến hành giải chấp theo tiến độ trả nợ của khách hàng. Song trên thực tế, cán bộ tín dụng đã không trực tiếp đi nhận hàng nên công ty có điều kiện bán hàng và không trả nợ nh đã cam kết. Trong biên bản làm việc giữa công ty và ngân hàng khi quá hạn trả nợ, công ty nêu lý do khó khăn trong kinh doanh, hàng bán cha thu đợc tiền. Trên thực tế, 420 xe máy công ty đã bán cho công ty TNHH Sơn Long và đã thu đợc tiền ngay.

Đây là kết quả của việc không tuân thủ quy trình cho vay, không kiểm tra trong khi cho vay nên chậm phát hiện việc bán hàng không trả nợ của đơn vị vay...

2.4. Hoạt động của bộ máy kiểm soát nội bộ : Tổ chức hoạt động của bộ máy

kiểm soát nội bộ còn yếu hoặc không có, việc tự kiểm soát hàng ngày trong các khâu nghiệp vụ đặc biệt là tín dụng cha chặt chẽ, thậm chí không làm, không thành quy chế bắt buộc đối với cán bộ tín dụng.

2.5. Công tác quản lý tín dụng cha chặt chẽ do mức tăng trởng d nợ vuợt khả

năng kiểm soát. Chi nhánh một số ngân hàng đẩy mạnh cho vay, đa d nợ vợt quá khả năng nguồn vốn của hệ thống song lại không quan tâm đúng mức tới việc huy động vốn tại địa phơng, tốc độ tăng d nợ không phù hợp với tăng nguồn vốn, thờng xuyên xin vốn điều hoà của Hội sở đa đến tình trạng huy

động vốn ở một nơi, sử dụng vốn ở một nơi gây mất cân đối trong hạch toán lỗ lãi và hơn nữa gây nhiều khó khăn cho việc quản lý nợ.

2.6. Quy trình hạch toán cho vay, thu nợ và thống kê báo cáo tín dụng còn thủ

công, không đáp ứng đợc yêu cầu chỉ đạo, kinh doanh theo cơ chế thị trờng.

2.7. Năng lực thẩm định, phân tích tín dụng, thu thập xử lý thông tin cha đáp

ứng đợc yêu cầu thực tế của cơ chế thị trờng : thẩm định hồ sơ cho vay chủ yếu dựa vào số liệu báo cáo của khách hàng, thu thập thông tin, kiểm tra nghiên cứu thực tế cha đầy đủ...

III.Những biện pháp đang thực hiện nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại các ngân hàng TMCP ,tồn tại và nguyên nhân :

“ Phải xác định rằng : Việc cho vay vốn kém hiệu quả để nợ quá hạn cao, để xảy ra một số vụ việc và bị đọng vốn một bộ phận cho vay, trách nhiệm trớc hết phải là của lãnh đạo các cấp của TCTD. Vì vậy, lãnh đạo các TCTD phải thấy hết trách nhiệm của mình để có kế hoạch cụ thể triển khai việc chấn chỉnh hoạt động của ngân hàng mình. Đặc biệt là khống chế và giảm thấp nợ quá hạn. Việc này phải làm kiên quyết và là điều kiện đầu tiên trong chỉ đạo của các TCTD . “

1.Từ chủ trơng trên, các ngân hàng TMCP đã có những biện pháp cụ thể:

1.1. Thành lập Ban chỉ đạo chấn chỉnh hoạt động ngân hàng, lập kế hoạch và biện pháp chấn chỉnh hoạt động.

1.2. Thực hiện chiến lợc khách hàng, chọn lựa, tạo lập một đội ngũ khách hàng ổn định tin cậy. Phân loại khách hàng theo các loại A,B,C và cơ cấu tín dụng cụ thể cho từng nhóm, từng lĩnh vực để có đối sách khi giải quyết cho vay và giải pháp tín dụng cụ thể.

1.3. Luôn nhận định và đánh giá rủi ro trớc khi đánh giá thuận lợi . Cẩn trọng tối đa các lĩnh vực mà ngân hàng cha có kinh nghiệm.

Một phần của tài liệu Hoạt động kinh doanh tín dụng và các biện pháp hạn chết rủi ro tín dụng (Trang 46 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w