I PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG TRẢ THƯỞNG TẠI VIỆN.

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác trả lương, trả thưởng tại Viện khoa học thủy lợi (Trang 42 - 60)

THƯỞNG TẠI VIỆN.

 Trả lương phải thực sự trở thành đòn bẩy kinh tế nhằm khuyến khích tài chính lòng nhiệt tình và tinh thần trách nhiệm của người lao động, trả lương gắn với kết quả lao động ( doanh thu )

 Xây dựng phương án tiền lương có tính đến tiềm năng, đặc điểm của từng địa bàn nhóm nghiệp vụ, hệ số lương cấp bậc, phụ cấp, định biên lao động theo mô hình hiện có và trình độ năng lực của cán bộ theo đó áp dụng hệ số điều chỉnh phù hợp

 Lập quỹ dự phòng để giải quyết các trường hợp đi học tập đào tạo, huấn luyên trong nước và ngoài nước. Cho các lao động vào thử việc hoặc thử việc cho các trường hợp tăng lao động (tuyển dụng mới), cho việc giải quyết nghỉ chế độ trước khi về hưu và điều chỉnh thu nhập, tiền lương đối với trường hợp bất hợp lý.

 Lập quỹ khen thưởng từ nguồn tiền thưởng để khen thưởng kịp thời cho người lao động có thành tích tốt trong công tác nghiên cứu trong đợt thi đua do công ty phát động

 Việc xây dựng hệ số trả lương theo kết quả công việc được tiến hành theo đơn vị (phòng) người lao động

 Tiền lương hiệu quả kinh doanh được tạm ứng hàng tháng theo tình hình thực tế và hiệu quả quy ước. Quyết toán tiền lương hiệu quả khi có thông báo chính thức của Viện và dựa vào kết quả bình xét thi đua. 2 . Xây dựng đơn giá tiền lương.

2.1 Xác định quỹ tiền lương năm kế hoạch để để xây dựng đơn giá tiền lương.

Quỹ tiền lương năm kế hoạch để xây dựng đơn giá tiền lương được xác định theo công thức sau.

Công thức ∑Vkh = [ Ldb * TLmin*(Hcb + Hpc) + Vvc] *12 Trong đó :

Lđb : Lao động định biên

Tlmin:Tiền lương tối thiểu do nhà nước quy định Hcb : Hệ số lương cấp bậc bình quân

Hpc : Hệ số các khoản lương phụ cấp bình quân được tính trong đơn giá tiền lương

Vvc : Quỹ tiền lương của bộ máy gián tiếp mà số lao động này chưa tính trong định mức lao động tổng hợp

Ví dụ áp dụng tính tiền lương kế hoạch của viện trong năm 2004 ta có Vkh 2004 = [250*350000*(3.84+0.3) +452126234]*12

= 9.772.514.808

Vkh 2005 = [250*450000*(3.95+0.3) +560236726]*12 = 12.460.340.710

 Mức lương tối thiểu của viện để để xây dựng đơn giá tiền lương + mức lương tối thiểu áp dụng theo quy định của nhà nước năm 2006 là 450.000đ/tháng

+ hế số điều chỉnh

Trong đó

K1 : hệ số điều chỉnh theo vùng (K = 0.3 nếu viện đóng trên địa bàn hà nội và 0.5 nếu đóng trên các địa bàn khác ) theo quy định của nhà nước về nghành thủy lợi.

K2 : hệ số điều chỉnh theo ngành (K2 = 0.8)

 Hệ số lương cấp bậc bình quân

Căn cứ vào tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, trình độ công nghệ, tiêu chuần cấp bậc kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ và định mức lao động, để xác định hế số lương cấp bậc bình quân của tất cả số lao động định biên

Công thức

Trong đó

ni : số cán bộ công nhân viên hi : hệ số lương

∑ni: toàn bộ người lao động được định biên Ví dụ năm 2004 ∑ni = 250 người ∑ni*hi=6.92+(6.73*5)+(6.4*2)+(5.76*10)+(5.42*10)+(4.75*1)+(4.4*20)+( 4.74*20)+(4.98*20)+(4.03*20)+(3.49*25)+(2.34*5)+(3.0*20)+(3.33*30)+( 3.66*25)+(4.65*26)=960.02 ⇒ Hcb = 960250.02 =3.84 Với năm 2005 ∑ni*hi = 7.1+(6.9*5)+(6.5*2)+(5.86*10) +(5.42*10)+(4.95*1)+(4.6*20)+(4.74*20)+(5.2*20)+(4.05*20)+(3.6*25)+( 2.34*5)+(3.3*20)+(3.66*25)+(4.75*26) Hcb = 973250.65 = 3.95

Như vậy ta thấy hế số tiền lương cấp bậc bình quân của viện năm 2005 tăng lên so với năm 2004 đảm bảo đời sống cho người lao động hệ số tiền lương bình quân tăng lên 10.2 % như vậy đảm bảo tốc độ tăng tiền lương lớn hơn tốc độ lạm phát.

3 . Phân tích thực trạng công tác trả lương của Viện. 3.1 Hình thức trả lương đến từng người lao động. 3.1.1 Tiền lương cơ bản.(hế số cấp bậc , phụ cấp)

∑ni * hi Hcb = ∑ni

Phần này được trả đến từng người lao động phụ thuộc vào :

− Hệ số lương cấp bậc, kể cả phụ cấp trách nhiệm (nếu có)

− Ngày công thực tế của người lao động

Công thức tính

Trong đó :

V1 : tiền lương cơ bản của người lao động được hưởng. HSL: hệ số lương cấp bậc và phụ cấp nếu có.

N : ngày công thực tế của tháng đó.

n : ngày công thực tế của người lao động tham gia. Lm : tiền lương tối thiều.

Ví dụ tiền lương của cô Đặng Thị Thận Trưởng phòng tổ chức hành chính của Viện trong năm 2004

V1 = 350000*4.75*2626 =1.662.500đ V1 = 450000*5.76* 2626 = 2.592.000đ

Ưu điểm : Như vậy tiền lương tính theo hệ số lương cơ bản của viện không ngừng được cải tiến để cải thiện đời sống người lao động cụ thể trong năm 2005tăng lương so với năm 2004 tăng thêm 929500đ. Đó là khoản thu nhập ổn định mà người lao động nhận được không phụ thuộc vào mức độ hoàn thành công việc.

Nhược điểm : Vì nó là khoản thu nhập tương đối ổn định, hơn nữa đó cũng là một khoản thu nhập không phải là nhỏ do đó với khoản thu nhập này thì người lao động cũng có thể đảm bảo được một phần cuộc. Chính vì vậy mà

V1= n N Lm HSL * *

không khuyến khích được người lao động làm việc có hiệu quả vì nó không gắn tiền lương với kết quả công việc.

3.1.2 Tiền lương theo kết quả công việc.

Ngoài phần tiền lương cơ bản như trên, phần tiền lương theo kết quả công việc được trả đến từng người lao động theo nguyên tắc sau.

 Đối với khối quản lý gián tiếp.

Trả lương đến từng người lao động thuộc khối quản lý gián tiếp phụ thuộc vào các yếu tố sau.

 Hệ số công việc đảm nhận (dựa trên cấp bậc bình quân của các thang lương tại nghị định 26/CP).

 Chất lượng công việc(A,B,C…)

Viện áp dụng trả lương theo hiệu quả cho nên việc đánh giá chất lượng công việc rất quan trọng. Viện đánh giá chất lượng công việc theo A,B,C để xác định mức lương hiệu quả. Ban lãnh đạo từng phòng tham khảo ý kiến kiến của công đoàn để đánh giá giá trị của từng công việc.

Viện đánh giá chất lượng công việc theo A,B,C hàng tháng Viện tiến hành bình xét chất lượng công việc cho từng người trong phòng. Kể cả lãnh đạo phòng cũng phải bình xét A,B,C theo kết quả công tác của phòng đó. Nguyên tắc bình xét từ dưới lên, cá nhân tự kiểm điểm, đánh giá vàđề nghị phòng, phòng có ý kiến lên hội đồng thi đua bình xét và đề nghị giám đốc duyệt. sau khi bình xét chất lượng công việc theo A,B,C hệ số chất lượng công việc của người lao động xẽ đưa ra hình thức khen thưởng hoặc kỉ luật nếu cán bộ đó vi phạm. Trưởng phòng, phó phòng chỉ được hưởng hệ số cao nhất nếu nếu cả phòng đó hoàn thành kế hoạch kinh doanh được xếp loại thi đua từ khá trở lên và cá nhân trưởng phòng, phó phòng không vi phạm bất cứ kỉ luật nào.

Cách thức bình xét chất lượng công việc của người lao động ở viện như sau:

Từng phòng hàng tháng tổ chức họp báo ít nhất một lần và tiến hành bình xét chất lượng công việc của từng thành viên trong phòng. Dựa vào báo cáo hàng tháng, và kết quả thực hiện công việc, trưởng phòng sẽ lấy ý kiến của các thành viên và xếp loại . Thông thường chỉ dựa vào cảm tính của lãnh đạo phòng, không có tiêu chuẩn rõ ràng, quyết định cuối cùng là tùy thuộc vào lãnh đạo phòng dẫn đến không khách quan cà có nhiều thiếu sót. Hệ số A,B,C là do công ty đưa ra và thường cố định từng năm. Cách thức này dẫn đến không rõ ràng, chính xác. Đây là một tồn tại và nó có ảnh hưởng trực tiếp đến phương án trả lương, trả thưởng của Viện.

 Ngày công lao động thực tế Công thức tính

Trong đó :

V2i : tiền lương theo kết quả công việc của cán bộ thứ i Q1.2: quỹ lương theo kết quả công việc của phòng H : tổng hệ số công việc của phòng

N : tổng ngày công thực tế

K : tổng hệ số chất lượng công việc( A,B,C) hi : hệ số công việc của người lao động đảm nhận ni : ngày công thực tế của người lao động.

ki : hệ số chất lượng công việc của người lao động . Lưu ý :

− Các phòng căn cứ công việc giao cho từng cán bộ, xây dựng hệ số công việc cụ thể cho từng người.

− Hàng tháng phải tiến hành bình xét chất lượng công việc (A,B,C) cho từng người trong phòng.

− Quy định tiền lương của trưởng phòng , phó phòng V2i = hi ni ki K N H Q * * * * * 2 . 1

 Trưởng phòng : từ 1.2-:-1.5 lần bình quân lương trong phòng

 Phó phòng : từ 1.0-:- 1.2 lần bình quân lương trong phòng

− Trưởng phòng hoặc phụ trách phòng không có phó phòng được hưởng 1.1 lần.

− Trưởng phòng phụ trách kế toán của viện được hưởng từ 1.5-:-2 lần bình quân cán cộ công nhâ trong phòng

a. Xác định định suất lao động theo từng chức danh công việc trên :

dựa trên khối lượng cụ thể của từng công việc cụ thể trong phòng mà xác định hệ số cho từng công việc cụ thể.

VD : Định xuất lao động của phòng A được xác định như sau: Kế toán : 1.0 định xuất lao động.

Thủ quỹ : 0.6 định xuất lao động (công việc không đủ một định xuất lao động)

Giám định :0.3 định xuất lao động. Bồi thường : 0.7 định xuất lao động.

Lưu ý : nếu một chức danh công việc không đủ một đĩnh xuất lao động thì trưởng phòng xem xét giao thêm công việc cho đủ một định xuất.

b. Xác định hệ số lương theo công việc đảm nhận .

Hệ số lương được tính trên cơ sở hệ số bình quân các bộ phận khai thác trong phòng lấy bằng 1.0

VD : Kế toán : 0.85 Thủ quỹ : 0.7 Giám định : 0.85 Bồi thường : 0.85

c. Xác định tổng tiền lương của bộ phận gián tiếp bằng tổng số (định xuất lao động của các chức danh * hệ số lương công việc) quy định về tỉ lệ % so với tổng tiền lương của cán công nhân viên trong phòng

d. Tính tiền lương cho lao động gián tiếp:

Công thức :

 Tiền lương của bộ phận trực tiếp khai thác.

Tiền lương còn lại sau khi trừ lương trưởng phòng và bộ phận gián tiếp của phòng phân phối cho bộ phận trực tiếp khai thác theo nguyên tắc sau :

1) Phải gắn vào doanh thu cụ thể của từng lao động mang lại. 2) Phải tách thành hai bộ phận : doanh thu riêng và doanh thu chung

 Tiền lương từ doanh thu chung:

Là doanh thu mang lại từ những dịch vụ do viện tập chung khai thác kí hợp đồng nghiên cứu , ứng dụng trong phòng chống lũ lụt ... do tập thể phòng thống nhất xác định . Để xácđịnh lương doanh thu chung cho từng cán bộ khai thác phụ thuộc vào các yếu tố sau.

Một là : Hệ số lương cán bộ khai thác : áp dụng thống nhất =1.0 Hai là : Hệ số hiệu quả công tác ( áp dung theo bảng điểm cá nhân)

Bảng 6:Bảng tự đánh giá, chấm điểm thi đua phòng quản lý gián tiếp

Số hiệu kết quả thực hiện + -

b1.1 điểm gốc hoàn thành 100

Lgt = Định suất lao động*Hệ số tiền lương* Hế số hiệu quả *ngày công lao đông thực tế

b1.2

đúng chức năng nhiệm vụ được giao

hoàn thành xuất sắcnhiệm vụ được +

b1.3 hoàn thành ở mức độ khá +

b1.4 hoàn thành từng mặt +

b1.5 không hoàn thành công việc -

cộng điểm (b1)

a2.1 Có vi phạm nghiêm trọng các quy trình công tác -

a2.2 Ccó vi phạm mức độ ít nghiêm trọng -

a3.1 Có vi phạm nghiêm trọng các quy chế quản lý KD -

a3.2 Có vi phạm mức độ ít nghiêm trọng -

c1.1 báo cáo chậm (số lần)... -

c1.2 báo cáo sai (số lần).... -

c1.3 không báo cáo -

c2.1 có sáng kiến, được công ty áp dụng +

c2.2 có sáng kiến, được phòng áp dụng +

c3.1 có vi phạm quản lý, sủ dụng lao động -

(Nguồn Viện khoa học thủy lợi)

tổng cộng : b1-a2-a3-c1+c2-c3

đối chiếu với tiêu chuẩn thi đua phòng tự đánh giá, xếp loại ...

bảng 7: Bảng tự chấm điểm thi đua (phòng tổng hợp)

Số hiệu kết quả thực hiện điểm

b1.1 Điểm gốc hoàn thành +100

đúng chức năng nhiệm vụ được giao

b1.3 phối hợp tốt với các phòng +18 a2.2 có vi phạm ở mức độ ít nghiêm trọng -8

(do có một cán bộ vi phạm kỉ luật)

a3.1 Nộp báo cáo chậm một lần -2

c2.2 có sáng kiến được áp dụng +2

c3.1 Có biểu hiện mất đoàn kết nội bộ (ở mức độ nhẹ)

-5

∑ 114

(Nguồn Viện khoa học thủy Lợi)

phòng tự đánh giá xếp loại khá (đối chiếu với tiêu chuẩn thi đua) 3.2 Các chế độ chinh sách phúc lợi xã hội cho người lao động. 3.2.1 phúc lợi cho cán bộ công nhân viên đi học.

Cán bộ được cử đi học dưới 3 tháng, sủ dụng quỹ lương khoán cho phòng để trả.

Trường hợp trên 3 tháng và dưới 6 tháng, công ty hỗ trợ từ nguồn vốn chung. Trong thời gian đi học cán bộ được trả 100% lương cơ bản ( nguồn lương từ quỹ lương cơ bản) và 60% lương bình quân theo kết quả của công việc của cán bộ công nhân viên trong công ty và nếu kết quả học tập đạt loại khá trở lên ( nguồn từ quỹ lương dự phòng )

Trên 6 tháng trả lương theo quy định chung.

3.2.2 Phúc lợi xã hội cho cán bộ công nhân viên nghỉ chế độ trước khi nghỉ hưu.

Trong thời gian viên chức nghỉ chờ chế độ chờ thủ tục nghỉ hưu được hưởng 100% lương cơ bản và các loại phụ cấp (nếu có) theo nghị định 26/CP của chính phủ. Nguồn lương được lấy từ quỹ lương dự trữ. 3.2.3 Phúc lợi cho cán bộ nghỉ ốm, nghỉ nghỉ thai sản, tai nạn lao động.

Hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội theo quy định của nhà nước từ nguồn bảo hiểm xã hội.

3.2.4 Phúc lợi xã hội cho cán bộ trong thời gian nghỉ phép, nghỉ kết hôn. Trong thời gian nghỉ theo chế độ kể trên, cán bộ được hưởng lương cơ bản, nguồn tiền lương được lấy từ quỹ lương cơ bản.

Tất cả những phúc lợi ở trên nhằm mục đích tốt nhất cho người lao động trong trường hợp vì lý do nào đó mà người lao động không thể thường xuyên công tác được. Chế độ phúc lợi của Viện đã hàng năm đã giải quyết chính sách ưu đãi cho hàng trăm cán bộ công nhân viên của Viện làm người lao động cảm thấy rất hài lòng và yên tâm làm việc tạo điều kiện để hoàn thành vượt mức kế hoạch mà Viện đã đề ra.

3.2.5 Trả lương đối với cán bộ thử việc và học viên.

a. Trong thời gian thử việc:

Cán bộ được hưởng tối thiểu 70% lương cơ bản theo hệ số lương khởi điểm của ngạch viên chức được xếp. Nguồn tiền lương được lấy từ quỹ dự trữ.

b. Trong thời gian học việc.

Cán bộ được hưởng trợ cấp học việc với mức lương bằng 70% lương cơ bản theo hệ số lương khởi điểm của ngạch viên chức được xếp ( bậc 1). Nguồn được trả cho phần trợ cấp được lấy từ quỹ lương đào tạo. Thời gian học việc theo quy định là 3 tháng, nếu từ tháng thứ tư trở đi cán bộ đã có sản phẩm cụ thể thì ngoài khoản khoản phụ cấp học việc còn được trả thêm một phần lương theo kết quả công việc, nguồn để trả cho phần lương theo kết quả công việc được lấy từ qũy lương theo kết quả công việc.

3.2.6 Trả lương cho cán bộ làm thêm giờ.

Trường hợp phải làm ngoài giờ nhưng trong phạm vi, trách nhiệm công việc được giao đã lường trước và tính toán khi xây dựng hệ số công việc thì không được thanh toán lương làm thêm giờ. Trong trường hợp làm thêm giờ là những việc phát sinh đột xuất không thuộc chức trách và nội

dung công việc được giao thì được tính lương làm thêm giờ theo quỹ định hiện hành của Bộ luật lao động.

3.2.7 Tiền lương của cán bộ chấm dứt hợp đồng lao đông.

Cán bộ chấm dứt hợp đồng lao động vào ngày nào thì mọi quyền lợi trong đó có tiền lương cũng chấm dứt từ ngày đó. Khi giải quyết chấm dứt hợp đồng lao động, đơn vị cần phải có biên bản thanh toán, quyết toán các

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác trả lương, trả thưởng tại Viện khoa học thủy lợi (Trang 42 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w