Những thuận lợi và thách thức đối với chi nhánh Ngân hàng Công

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động phát hành và thanh toán thẻ Chi nhánh Ngân hàng công thương khu vực Ba Đình - Hà Nội (Trang 56 - 59)

Đầu thập kỷ 90 giai đoạn đầu phát triển thị trờng thẻ TDQT ở Việt Nam chỉ có hai ngân hàng đợc tham gia chấp nhận làm đại lý là Vietcombank và ACB... Nhng đến nay đã có hàng loạt ngân hàng thơng mại cổ phần, ngân hàng thơng mại nhà nớc nh : Ngân hàng Công thơng, Ngân hàng Nông nghiệp, Đông á, Sài Gòn Thờng Tín, Eximbank ,..và các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài và ngân hàng liên doanh cũng triển khai nghiệp vụ thẻ quốc tế. Nếu trớc năm 2000 tại Việt Nam chỉ có hai chi nhánh ngân hàng nớc ngoài đã triển khai hệ thống mấy giao dịch tự động ATM với số lợng lắp đặt cha đến 10 máy thì đến năm 2001 các ngân hàng thơng mại quốc Việt Nam bắt đầu tham gia, đến nay số lợng máy ATM lắp đặt đã hơn 1500 máy. Sự sôi động của thị trờng thẻ trong những năm qua thể hiện dịch vụ thẻ đã đợc quan tâm và việc tập trung đầu t vốn, hiện đại hóa công nghệ, đổi mới phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, nâng cao sức cạnh tranh trong xu thế hội nhập khu vực và quốc tế đang là hớng lựa chon của ngân hàng. Tham gia vào thị trờng thẻ trong giai đoạn này Chi nhánh NHCT khu vực Ba Đình sẽ gặp những thuận lợi và khó khăn nhất định .

3.1.2.1. Những thuận lợi

Nằm trong khu vực đợc đánh giá là năng động nhất khu vực Châu á, Việt Nam trong những năm gần đây có tốc độ tăng trởng cao liên tục (trung bình 7,5%/năm) lạm pháp đợc kiểm soát ở mức vừa phải, các điều kiện kinh tế xã hội ổn định, đời sống của ngời dân ngày càng một nâng cao. Đặc biệt với chính sách mở cửa, đa phơng hóa, đa dạng hóa các quan hệ kinh tế, thu hút đầu t nớc ngoài, chủ động hội nhập quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác kinh tế, Việt Nam đã thu hút đợc số lợng lớn các chuyên gia, kỹ thuật viên các công ty nớc ngoài, khách du lịch quốc tế. Hơn nữa đời sống của ngời dân đợc cải thiện cũng nh trớc yêu cầu của sự phát triển khoa học công nghệ, nhu cầu học tập, công tác, du lịch nớc ngoài ngày càng tăng. Đây là những điều kiện để thị trờng thẻ phát triển.

Hiện nay so với các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài, NHCT Việt nam cũng nh các ngân hàng thơng mại Việt Nam khác có lợi thế cạnh tranh ở thị trờng nội địa là chiếm lĩnh phần lớn thị phần tài chính trong nớc. Bên cạnh u thế về số l- ợng, mạng lới, thị phần, thị trờng khách hàng, các ngân hàng thơng mại Việt Nam còn có hiểu biết sâu sắc về tâm lý, phong tục tập quán, thu nhập, văn hóa xã hội của khách hàng cũng nh những thành viên tham gia thị trờng tài chính. Điều này cho phép các ngân hàng hiểu biết một cách tốt nhất nhu cầu, thị hiếu của công chúng từ đó tạo ra những sản phẩm dịch vụ thỏa mãn cao nhất nhu cầu đó, đồng thời tìm kiếm thị trờng và xác định thị trờng mục tiêu phù hợp với đặc điểm kinh doanh của mình. Một lợi thế nữa trong thời điểm hiện tại đối với ngân hàng Việt Nam là các điều kiện pháp lý thuận lợi hơn ngân hàng nớc ngoài .

Đối với Chi nhánh Ngân hàng Công thơng khu vực Ba Đình, nghiệp vụ phát hành, thanh toán thẻ dù mới đợc triển khai cha lâu nhng so với các ngân hàng thơng mại khác chi nhánh có một số thuận lợi. Đó là lợi thế về thơng hiệu, Ngân hàng Công thơng là một trong những ngân hàng lớn nhất Việt Nam, về máy móc, thiết bị, về nguồn nhân lực. Thêm vào đó Chi nhánh nằm ở thủ đô Hà

Nội - một địa bàn thuận lợi cho sự phát triển thẻ với số dân gần 3,4 triệu ngời với nhu cầu sản phẩm dịch vụ ngân hàng còn rất lớn.

Dịch vụ thẻ đợc Đảng ủy và Ban lãnh đạo Chi nhánh rất quan tâm đầu t, phát triển và đang đợc coi là một trong những sản phẩm mũi nhọn tạo lợi nhuận và điều kiện để hội nhập khu vực và quốc tế .

Nhu cầu sử dụng các sản phẩm thẻ ngày càng gia tăng và đa dạng. Tuy Chi nhánh tham gia thị trờng thẻ muộn nhng có nhiều đoạn thị trờng thẻ còn bỏ ngỏ, đây là cơ hội để Chi nhánh phát triển các sản phẩm và dịch vụ thẻ mới .

3.1.2.2. Những thách thức :

Tình trạng chung của các NHTM Việt Nam là năng lực quản lý nhìn chung là thấp, đội ngũ cán bộ phần lớn cha đợc đào tạo một cách căn bản về kiến thức, nghiệp vụ cần thiết của một ngân hàng hiện đại, của nền kinh tế thị trờng. Mô hình tổ chức còn nhiều bất cập, khả năng tiếp cận thị trờng còn kém, thiếu thông tin thị trờng, khả năng khai thác xử lý thông tin khách hàng rất hạn chế. Bởi những yếu kém này mà năng lực cạnh tranh của hệ thống tài chính Ngân hàng Việt Nam bị xếp thấp so với khu vực và thế giới.

Trong khi đó năng lực quản lý của các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài thì rất cao, họ có bề dày kinh nghiệm trong kinh doanh ngân hàng. Thêm vào đó do tài chính dồi dào, các ngân hàng này đợc trang bị công nghệ tiên tiến qua đó tạo ra nhiều kênh phân phối hiện đại.

Hiện tại các ngân hàng Việt Nam vẫn có đợc các điều kiện pháp lý thuận lợi hơn so với các ngân hàng nớc ngoài song lợi thế này chỉ mang tính tạm thời. Trong vài năm tới khi chơng trình AFTA có hiệu lực, Hiệp định thơng mại Việt Mỹ trở nên nên có hiệu lực hơn trong ngành Ngân hàng, nhất là khi hội nhâp WTO, các chính sách này sẽ không còn đợc duy trì , các ngân hàng thơng mại Việt Nam phải cạnh tranh bình đẳng với các ngân hàng thơng mại nớc ngoài.

Ngoài ra để phát triển hoạt động thẻ, đòi hỏi ngân hàng phải đầu t lớn vào máy móc, trang thiết bị, cơ sở hạ tầng, đây là một chi phí rất lớn đối với các ngân

hàng và chỉ có thể thực hiện dần từng bớc. Với hệ thống máy ATM của các ngân hàng thơng mại chỉ thực hiện đợc một số giao dịch ngân hàng nguyên thủy, một số dịch vụ mới nh Homebanking, Internetbanking, mới đợc sự dụng nhng các dịch vụ này trên thế giới đã thực hiện rất lâu. Do vậy, thách thức lớn của ngân hàng trong thời gian tới là nguy cơ tụt hậu về công nghệ là rất cao.

Rủi ro giả mạo và gian lận thẻ sẽ gây thiệt hại lớn cho ngân hàng. Theo đánh giá trong thời gian tới Việt Nam sẽ trở thành điểm đến của các hoạt động giả mạo, gian lận thẻ của tội phạm thẻ quốc tế.

Trong nghiệp vụ thẻ tín dụng quốc tế, Ngân hàng Công thơng Việt nam là hệ thống ngân hàng phát triển muộn hơn một số ngân hàng khác nên khả năng xâm nhập thị trờng khó khăn hơn, Hiện tại Ngân hàng chỉ ký kết hợp đồng phát hành và thanh toán của hai tổ chức thẻ quốc tế là Visa và Master Card .

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động phát hành và thanh toán thẻ Chi nhánh Ngân hàng công thương khu vực Ba Đình - Hà Nội (Trang 56 - 59)