Sản xuất lúa gạo bớc khởi đầu cho xuất khẩu

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh xuất khẩu gạo của Việt Nam theo quan điểm Marketing-mix (105tr) (Trang 26 - 28)

4. Mục đích, nội dung nghiên cứu

2.2.1.1. Sản xuất lúa gạo bớc khởi đầu cho xuất khẩu

Sản xuất lúa gạo đóng một vai trò rất quan trọng trong việc cung cấp lơng thực trong nớc và tạo ra lợng gạo d thừa dành cho xuất khẩu. Sản xuất lúa gạo phụ thuộc vào các yếu tố chính nh diện tích đất trồng, khí hậu, nhân công, phân bón...

Là một nớc nông nghiệp với 80% dân số sống và làm việc bằng nghề nông, Việt Nam coi sản xuất lúa gạo là ngành sản xuất chính. Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986, với những thay đổi trong đờng lối chính sách, chúng ta đã đạt đợc những thành tựu đáng kể trong sản xuất lơng thực nói chung và lúa gạo nói riêng. Từ chỗ thiếu lơng thực phải nhập khẩu thờng xuyên, sau năm 1989, Việt Nam đã tự túc đợc lơng thực và có khối lợng xuất khẩu ngày càng tăng, đứng thứ hai, thứ ba trên thế giới. Sản lợng lúa gạo tăng khá ổn định trên cả 3 mặt: diện tích, năng suất, chất lợng và hiệu quả.

- Thứ nhất, về diện tích đất trồng, Việt Nam có gần 7 triệu ha đất dành cho trồng trọt, chiếm 21% tổng diện tích của cả nớc. Hai vựa lúa chính là đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long đã chiếm tới 5,6 triệu ha, trong đó đất trồng trọt chiếm diện tích lớn. Cụ thể đồng bằng sông Hồng năm 1990 chiếm 17,5%, đến năm 1998 có giảm nhng đồng bằng sông Cửu Long tăng từ 42% lên 51,8%. Nhìn chung diện tích đất trồng lúa cả nớc tăng từ 5,89 triệu ha năm 1989 lên 7,33 triệu ha năm 1998, trung bình tăng 2,33%/năm.

- Thứ hai, về năng suất lúa cũng có những thay đổi đáng kể. Từ mức 26,6 tạ/ha năm 1976-1980, năng suất lúa bình quân trên cả nớc đã lên tới 32,5 tạ/ha năm 1981-1988; 34,8 tạ/ha năm 1989-1993; 38 tạ/ha năm 1994-1997 và 40 tạ/ha năm 2000, đạt nhịp độ tăng bình quân 4-5%/năm. Nh vậy, khoảng 42- 44% sản lợng thóc tăng do tăng diện tích, còn lại do tăng năng suất. Điều đó có đợc nhờ ứng dụng nhiều tiến bộ KHKT, nhất là những tiến bộ về giống lúa có năng suất và chất lợng cao nh CR 203, OM 80-81, IR 58, IR 64 và các giống lúa lai Trung Quốc. Từ đó đã có những thay đổi trong cơ cấu mùa vụ, tránh né đợc nhiều thiệt hại do thời tiết gây ra.

- Thứ ba, về sản lợng lúa. Do năng suất và diện tích sản xuất tăng và tăng với tốc độ khá cao nên sản lợng lúa của cả nớc cũng tăng. Giai đoạn 1995- 2000 sản lợng lơng thực hàng năm của nớc ta đạt trung bình 28,7 triệu tấn, cao

nhất so với những năm trớc. Cụ thể năm 1995 đạt 24,9 triệu tấn, năm 1996 đạt 26,4 triệu tấn, năm 1997 đạt 27,6 triệu tấn, năm 1998 đạt 29,1 triệu tấn, năm 1999 đạt 31,4 triệu tấn, đặc biệt năm 2000 sản lợng lúa lên tới 32,5 triệu tấn. Dự kiến năm 2001 con số này sẽ giảm nhẹ xuống 31,4 triệu tấn. Mặc dù tốc độ tăng dân số ở nớc ta còn cao nhng tốc độ tăng trởng của sản lợng lúa tăng nhanh hơn tốc độ tăng dân số nên lơng thực bình quân đầu ngời cũng tăng qua các năm.

Nguồn: Vụ xuất nhập khẩu - Bộ thơng mại

Nhìn chung, tình hình phát triển sản xuất lúa gạo ở Việt Nam trong những năm qua có những dấu hiệu tích cực với những thành tích đáng kể. Có đợc thành công đó là do thay đổi kịp thời và đúng đắn trong cơ chế quản lý, đặc biệt là cơ chế “khoán 10” năm 1988. Bên cạnh đó, những tiến bộ trong các khâu cơ giới hoá, thuỷ lợi hoá và nghiên cứu sinh học cải tạo giống lúa đã góp phần không nhỏ vào việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, cơ cấu mùa vụ, tăng diện tích đất gieo trồng, thâm canh tăng năng suất lúa...

Tuy nhiên, dù đã có sự tiến bộ vợt bậc so với thời kỳ trớc, sản xuất lúa gạo ở nớc ta vẫn còn biểu hiện những hạn chế khó tránh khỏi. Về mặt kỹ thuật, dù đã áp dụng công nghệ mới nhng nhìn chung vẫn còn lạc hậu, phải sử dụng lao động thủ công trên đồng ruộng. Năng suất lao động, chất lợng sản phẩm tuy có sự cải thiện rõ nét nhng vẫn còn thấp so với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Chúng ta thờng chú trọng đến việc tạo ra số lợng gạo lớn nhằm đảm bảo an ninh lơng thực trong nớc và xuất khẩu song lại không quan tâm nhiều đến việc nâng cao chất lợng sản phẩm để tạo sức cạnh tranh, nâng cao giá của mặt hàng gạo xuất khẩu trên thị trờng quốc tế.

Trong thời gian tới, sản xuất lúa gạo sẽ tập trung thực hiện ba mục tiêu: đảm bảo vững chắc an ninh lơng thực quốc gia, thoả mãn nhu cầu lơng thực

Biểu đồ 2.1: Sản lượng lúa qua từng năm

0 5000000 10000000 15000000 20000000 25000000 30000000 35000000 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Năm S ản ợn g (t ấn ) Sản lượng

cho tiêu dùng trong bất cứ tình huống nào; đảm bảo đủ nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và tăng khối lợng xuất khẩu với hiệu quả cao.

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh xuất khẩu gạo của Việt Nam theo quan điểm Marketing-mix (105tr) (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w