12. Thanh toán, báo cáo chuyển tiền5 Trả lời tín dụng
2.1.2.2. So sánh bao thanh toán và các phơng thức thanh toán quốc tế
Bao thanh toán xuất nhập khẩu có thể đợc coi là một phơng thức thanh toán độc lập. So với các phơng thức thanh toán truyền thống khác, bao thanh toán có những điểm tơng đồng và khác biệt nhất định. Cụ thể:
Bao thanh toán chỉ áp dụng trong thanh toán trả chậm, nên sẽ khác với các phơng thức trả ngay, bao gồm: Chuyển tiền ứng trớc (TTR In advance); thanh toán tiền mặt dựa trên chứng từ (CAD: Cash against Documents); Nhờ thu bộ chứng từ trả ngay (D/P: Documents against Payment) và phơng thức th tín dụng trả ngay (At sight Letter of Credit)
Các phơng thức thanh toán trả chậm bao gồm: Chuyển tiền sau khi giao hàng (TTR after shipment hay còn gọi là Open Account); nhờ thu bộ chứng từ trả chậm (D/A: Document against Acceptance) và tín dụng th trả chậm (Usance Letter of Credit). ở ngân hàng Techcombank, sản phẩm bao thanh toán đợc kết hợp với phơng thức trả chậm. Trong một số ít trờng hợp, bao thanh toán có thể kết hợp với D/A. Đối với L/C trả chậm, bao thanh toán lại là một phơng thức thay thế hiệu quả.
Tuy nhiên, đối với hình thức L/C trả ngay, thông thờng vẫn có độ trễ nhất định trong thanh toán (do các vấn đề về yêu cầu chứng từ phức tạp, thủ tục chặt chẽ và khả năng có sai biệt của bộ chứng từ so với L/C dẫn đến trì hoãn trong thanh toán) nên có thể so sánh chung nh sau:
Đối với nhà xuất khẩu:
Bảng 2.3. So sánh chấp nhận thanh toán bằng L/C và chấp nhận thanh toán bằng bao thanh toán
So sánh Chấp nhận thanh
toán bằng L/C
Chấp nhận thanh toán bằng bao thanh toán
Phơng thức áp dụng Thanh toán trả ngay
hoặc trả chậm
Chỉ áp dụng với thanh toán trả chậm
Khả năng tài trợ vốn cho ngời bán khi xuất hàng
Đợc ngân hàng chiết khấu sau khi có bộ chứng từ xuất khẩu
Đợc ngân hàng ứng tr- ớc trên cơ sở bộ chứng từ xuất khẩu
Rủi ro từ việc không thanh toán tiền
Thấp (do ngân hàng phát hành L/C bảo lãnh thanh toán theo L/C
Ngân hàng gánh chịu (trờng hợp bao thanh toán không truy đòi)
Theo dõi và thu hộ các khoản phải thu
Không có Có dịch vụ thu hộ (Nguồn: Ngân hàng Kỹ thơng Việt Nam, 2006)
Cũng tơng tự nh phơng thức trên, đặc điểm nổi bật của bao thanh toán là có dịch vụ theo dõi và thu hộ các khoản phải thu, thông thờng chấp nhận thanh toán bằng bao thanh toán chỉ áp dụng đối với phơng thức thanh toán trả chậm. Đặc biệt, trong bao thanh toán không truy đòi, rủi ro do chính ngân
hàng gánh chịu. Nh vậy, đối với nhà xuất khẩu, sử dụng bao thanh toán ngoài lợi thế về nguồn vốn còn có thể giảm thiểu rủi ro cho hoạt động kinh doanh của mình, chuyển giao rủi ro đó sang một đơn vị có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực thu hồi nợ.
Đối với nhà nhập khẩu
Bảng 2.4. So sánh mở L/C và chấp nhận thanh toán bằng bao thanh toán
So sánh Mở L/C Chấp nhận thanh toán
bằng bao thanh toán
Phơng thức áp dụng Thanh toán trả ngay hoặc
trả chậm
Chỉ áp dụng với thanh toán trả chậm
Chi phí từ việc nhà xuất khẩu không giao hàng
Nhà nhập khẩu vẫn phải thanh toán phí phát hành L/C ngay khi nhà xuất khẩu không giao hàng
Nhà nhập khẩu không phải chịu họ chỉ phải chịu sau khi đã nhận đợc hàng
Ký quỹ khi mở L/C
Thông thờng phải ký quỹ, có thể phải ký quỹ lên tới 100%
Không có
Phí giao dịch
Ngời mua chịu nhiều khoản phí liên quan đến việc mở L/C và chấp nhận hối phiếu trả chậm
Phí chủ yếu do ngời bán trả (đợc trừ vào tiền thu đợc từ khoản phải thu), ngời mua có trách nhiệm thanh toán tiền (Nguồn: Ngân hàng Kỹ thơng Việt Nam, 2006)
Nh vậy, trong quá trình thực hiện giao dịch bao thanh toán đối với nhà nhập khẩu việc cam kết thanh toán trả chậm cũng đã là một lợi thế, nhng còn có một lợi thế nữa là giảm thiểu những chi phí phát sinh và không bị đọng vốn do phải ký quỹ mở L/C.
Bao thanh toán và chiết khấu chứng từ xuất khẩu
Bảng 2.5. So sánh chiết khấu chứng từ xuất khẩu và bao thanh toán
Điểm khác biệt Chiết khấu chứng từ xuất khẩu
Bao thanh toán
Phơng thức áp dụng
Thanh toán trả ngay hoặc trả chậm (kèm theo L/C)
Chỉ áp dụng với thanh toán trả chậm
Dịch vụ thu hộ Không có Có dịch vụ thu hộ (Nguồn: Ngân hàng Kỹ thơng Việt Nam, 2006)
Tóm lại, từ việc so sánh sự khác nhau giữa phơng thức cho vay bảo đảm bằng quyền đòi nợ và phơng thức bao thanh toán, rõ ràng bao thanh toán đã khẳng định những u thế vợt trội so với phơng thức tài trợ khác. Đối với bao thanh toán, nhà xuất khẩu đợc thanh toán khoản tiền ứng trớc với tỷ lệ cao ngay khi nộp chứng từ các khoản phải thu còn trong phơng thức L/C, họ lại phải chờ khi đến hạn thanh toán. Khi tham gia vào hoạt động bao thanh toán, nhà nhập khẩu không phải mở L/C có nghĩa là giảm thiểu các chi phí vật chất, khoản tiền ký quỹ, thời gian phát sinh từ việc mở L/C nhng nó lại làm tăng khả năng th- ơng mại hàng hoá dịch vụ thông qua tài khoản mở. Hơn nữa, số lợng các vụ tranh chấp liên quan đến hoạt động thanh toán th tín dụng rất nhiều; riêng đối với phơng thức bao thanh toán, theo đánh giá của Trung tâm thơng mại quốc tế (ICC), cho đến nay có 01 vụ tranh chấp liên quan đến bao thanh toán. Ngay cả đối với phơng thức cho vay bảo đảm bằng quyền đòi nợ, rủi ro từ việc ngời mua không trả đợc nợ đợc chuyển từ ngời bán sang đơn vị bao thanh toán. Ngoài ra, trong bất cứ phơng thức nào, bao thanh toán cũng cung cấp dịch vụ thu hộ và quản lý sổ sách kế toán các khoản phải thu mà hầu nh không có ph- ơng thức tài trợ thơng mại của Việt Nam áp dụng.
Tại các ngân hàng thơng mại Việt Nam, chủ yếu áp dụng các phơng thức tài trợ trên, tuy nhiên hoạt động bao thanh toán và doanh số bao thanh toán còn quá nhỏ bé so với hoạt động bao thanh toán trên thế giới. Xu thế của thế giới ngày nay đang đi theo hớng phát triển bao thanh toán và bảo hiểm tín dụng, phơng thức tín dụng chứng từ không còn chiếm vị trí quan trọng nhất nh trớc đây nữa. Mỗi phơng thức thanh toán quốc tế truyền thống (từ chuyển tiền trả trớc đến phơng thức L/C trả chậm) đều có những u, nhợc điểm nhất
định cho ngời xuất khẩu và ngời nhập khẩu và việc sử dụng phơng thức nào là do thoả thuận, đàm phán và mối quan hệ giữa ngời mua và ngời bán. Tuy nhiên, trong bối cảnh thơng mại quốc tế hiện nay, ngời bán (nhà xuất khẩu) Việt Nam đang phải đối mặt với sức ép cạnh tranh ngày càng tăng lên, và thế đàm phán trong thơng mại đang có xu thế đang nghiêng về phía ngời mua rõ rệt.
Trớc tình hình đó, ngời mua sẽ có những yêu cầu hoặc lựa chọn phơng thức thanh toán có lợi hơn cho mình, nhất là phơng thức mua hàng trả chậm (ngời mua tránh đợc rủi ro liên quan đến việc giao hàng, chất lợng hàng hoá và đặc biệt chiếm dụng vốn của ngời bán. Ngời bán để tăng cờng khả năng cạnh tranh cần phải có những giải pháp đáp ứng yêu cầu của ngời mua, vừa bảo vệ mình trớc những rủi ro tiềm ẩn (rủi ro ngời mua không thanh toán). Do vậy, đối với ngời xuất khẩu, ngời bán hàng Việt Nam, phơng thức này mang lại nhiều lợi ích cụ thể:
Bổ sung thêm một kênh huy động vốn ngắn hạn cho doanh nghiệp bán hàng, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ là những đối tợng không dễ tiếp cận với nguồn vốn vay ngân hàng.
Thu hồi đợc vốn ngay khi bán các khoản phải thu cho ngân hàng hay đơn vị bao thanh toán; nhờ đó đồng vốn đợc quay vòng nhanh hơn.
Tránh đợc những rủi ro mất vốn khi đối tác không trả đợc nợ (tránh đ- ợc các khoản nợ khó đòi)
Đợc cung cấp những dịch vụ trọn gói: Doanh nghiệp không mất thời gian và chi phí liên quan đến việc quản lý sổ sách bán hàng và thu hồi nợ từ ngời mua, nhờ vậy có nhiều thời gian để tập trung vào lập kế hoạch sản xuất và tiếp thị.
Tăng cờng tính cạnh tranh của doanh nghiệp mình thông qua khả năng chào bán sản phẩm với các điều khoản thuận lợi hơn cho ngời mua hàng ví dụ thời gian trả chậm dài hơn.
Ngân hàng hay đơn vị bao thanh toán cấp hạn mức tín dụng cho ngời mua hàng trên cơ sở thẩm định xếp hạng tín dụng của họ. Với việc cấp hạn mức này, đơn vị bao thanh toán vừa làm chức năng là đơn vị chấp nhận tín dụng vừa là đơn vị bảo lãnh thanh toán. Vì vậy, nhà nhập khẩu Việt Nam có những lợi ích sau:
Sức mua tăng mà không cần sử dụng các hạn mức tín dụng sẵn có
Có thể mua đợc hàng mà không phải qua các thủ tục liên quan đến mở thu tín dụng
Có thể chào mua các sản phẩm với điều khoản có lợi
Với những đặc điểm riêng biệt vốn có, bao thanh toán đang nổi lên là một phơng thức thanh toán giải quyết một cách khá cân đối vấn đề nêu trên của ngời mua và ngời bán tại Việt Nam, đây cũng chính là những thuận lợi căn bản để các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam có thêm nhiều cơ hội kinh doanh trong tơng lai. Đó cũng chính là lợi ích chung mà bất kỳ nhà sản xuất kinh doanh nào có đợc khi áp dụng bao thanh toán.
Từ bảng số liệu về doanh số bao thanh toán trên phạm vi toàn cầu đang tăng lên nhanh chóng để tác giả có thể đánh giá đợc phần nào vị trí của Việt Nam trong phát triển lĩnh vực sản phẩm mới này.
Bảng 2.6. Doanh số bao thanh toán toàn cầu
(Đơn vị: triệu Euro)
Năm 2001 2002 2003 2004 2005
Bao thanh toán trong nớc 644.659 681.281 712.657 756.863 805.927 Bao thanh toán quốc tế 41.023 42.916 47.735 52.689 59.630 Tổng cộng 685.682 724.797 760.392 809.552 865.557
Doanh số bao thanh toán thế giới đang ngày càng tăng lên không ngừng đạt con số 865.557 Euro năm 2005, trong khi Việt Nam đang bớc những bớc đầu tiên trong quá trình triển khai loại hình sản phẩm mới này. Phân tích một vài nét về các NHTM Việt Nam qua đó có thể thấy, bao thanh toán chịu ảnh hởng rất nhiều từ tính hiệu quả hoạt động của chính ngân hàng đó. Đồng thời, tác giả đa ra một số bảng so sánh về các nghiệp vụ ngân hàng khác tại Việt Nam; và khẳng định rằng bao thanh toán thực sự có những u điểm vợt trội. Vậy tại sao cho đến nay, khi mà các ngân hàng trên thế giới đã đa phơng thức bao thanh toán vào hoạt động kinh doanh từ rất lâu, nớc ta mới ở giai đoạn đầu của quá trình đa vào áp dụng thực tiễn? Đánh giá thực trạng áp dụng bao thanh toán tại các NHTM Việt Nam hi vọng phần nào có thể giải đáp đợc câu hỏi này.