trong các hoạt động quản trị doanh nghiệp
1- Vai trò của quản trị tài chính trong các hoạt động quản lý chi phí và giá thành sản phẩm. phí và giá thành sản phẩm.
Quản trị tài chính doanh nghiệp có vai trò to lớn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: Huy động đảm bảo đầy đủ vốn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả, giám sát, kiểm tra chặt chẽ các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nh thế cụ thể hơn, vai trò của quản trị tài chính trong quản lý chi phí và hạ giá thành sản phẩm là không thể thiếu đợc .
Quản trị tài chính doanh nghiệp luôn phải bám sát các kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm đồng thời cũng là căn cứ để xây dựng kế hoạch sản
xuất đó. Đối với kế hoạch quản lý chi phí và hạ giá thành, vai trò của nó thể hiện ở việc tổ chức huy động và tổ chức sử dụng, hạch toán các nguồn vốn sao cho hiệu quả nhất. Huy động vốn kịp thời có thể giúp doanh nghiệp tránh đợc những tổn thất do thiếu vốn: thiếu nguyên vật liệu, dụng cụ công cụ sản xuất, thiếu lơng trả công nhân viên chức... hoặc thừa, ứ đọng vốn: (Nh tồn kho, tồn quỹ quá nhiều). khi không có phơng án đầu t vốn hợp lý. Tổ chức tốt nguồn vốn cũng tránh đợc các chi phí về lãi vay các khoản phải trả cho ngân sách...Mặt khác, quản trị tài chính tổ chức kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng vốn, ngăn chặn việc thất thoát lạm dụng, sử dụng sai mục đích, sai nguyên tắc hoặc tham ô hối lộ...Và với chức năng kế toán của mình bộ phận quản trị tài chính là bộ phận trực tiếp tập hợp các chi phí và tính giá thành sản phẩm hàng hoá dịch vụ.
2 - Các biện pháp tài chính để quản lý chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm. thành sản phẩm.
Sản xuất ngày càng phát triển với sự chuyên môn hoá ngày càng cao và tinh vi, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật công nghệ đặt ra cho nhà quản trị một nhiệm vụ quan trọng: Làm sao để tính toán tập hợp và phân bổ các chi phí và tính gía thành đợc chính xác. Nói chính xác hơn và làm sao quản lý đợc tốt các chi phí và giá thành sản phẩm sao cho sử dụng hiệu quả nhất nguồn lực của doanh nghiệp . Trình độ quản lý chi phí và giá thành thể hiện trình độ quản lý các nguồn lực trong doanh nghiệp và tranh thủ các nguồn lực từ bên ngoài. Nếu so sánh các doanh nghiệp có những đặc thù ngành nghề, cơ cấu vốn, khả năng máy móc thiết bị , công nghệ giống nhau nhng trình độ quản lý khác nhau sẽ mang lại hiệu quả rất khác biệt. Tuy nhiên bất cứ nhà quản trị nào cũng thờng sử dụng các biện pháp sau đây:
2.1 - Lập kế hoạch chi phí.
Lập kế hoạch chi phí là việc doanh nghiệp dùng hình thức tiền tệ tính toán trớc mọi chi phí sản xuất kinh doanh của kỳ kế hoạch. Để xác định số
chi phí bỏ ra trong kỳ, doanh nghiệp cần lập bảng kế hoạch dự toán chi phí theo yếu tố.
- Phơng pháp 1: Căn cứ vào bộ phận kế hoạch hoá để lập: Tập hợp các kế hoạch của bộ phận chi phí vật t, tiền lơng khâú hao... để lập kế hoạch chi phí chung cho kỳ sản xuất.
- Phơng pháp 2: Căn cứ vào dự toán chi phí của các phân xởng các đơn vị nội bộ để lập. Trớc hết lập dự toán chi phí sản xuất cho các phân xởng, bộ phận sản xuất phụ, lập dự toán chi phí quản lý doanh nghiệp để làm căn cứ theo dõi, kiểm tra các chi phí của phân xởng trong quá trình thực hiện kế hoạch. Việc này càng quan trọng với các doanh nghiệp có nhiều phân xởng cùng với các bộ phận sản xuất phụ. Tiếp đến, dựa vào quy trình công nghệ lần lợt dự toán chi phí sản xuất cho các phân xởng, bộ phận sản xuất chính, bao gồm dự toán tất cả các chi phí trực tiếp phát sinh trong phân xởng, chi phí lao vụ và bán thành phẩm của các phân xởng, bộ phận khác cung cấp, chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho các phân xởng, bộ phận này. Cuối cùng, tổng hợp dự toán chi phí toàn doanh nghiệp.
- Phơng pháp 3: Căn cứ vào kế hoạch giá thành tính theo khoản mục độc lập, thực chất là đa những khoản mục quy lại thành yếu tố chi phí. Do đó, một mặt phải dựa vào các khoản mục độc lập, mặt khác phân tích những khoản mục tổng hợp nh: Chi phí phân xởng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng thành yếu tố.
Ngoài việc lập bảng kế hoạch chi phí sản xuất theo yếu tố, doanh nghiệp cần phải dự tính chi phí lu thông trong kỳ. Chi phí này có thể dự tính theo tỷ lệ phần trăm của giá thành sản xuất sản phẩm, hàng hoá tiêu thụ.
2.2 - Kiểm tra tài chính đối với những chi phi sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm. giá thành sản phẩm.
- Kiểm tra tài chính đối với những khoản chi phí nguyên vật liệu: Chi phí nguyên, nhiên vật liệu chiếm tỉ trọng đáng kể trong chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, đặc biệt đối với các doanh nghiệp chế biến nông sản, xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng... Nó bao gồm hai yếu tố là lợng nguyên vật liệu tiêu hao và giá nguyên vật liệu. Nhng chi phí nàykhông chỉ phụ thuộc vào khâu sản xuất mà cả khâu thu mua, vận chuyển, bảo quản... Cho nên,cần phải kiểm tra cả khâu thu mua, vận chuyển, dự trữ. Bộ phận tài chính, kế toán cần xây dựng định mức tiêu hao vật t cho một đơn vị sản phẩm, căn cứ vào đặc tính kỹ thuật của thiết bị, căn cứ vào định mức của ngành. Bên cạnh đó, tình hình biến động cung cầu, giá cả vật t trên thị trờng cũng phải đợc theo dõi thờng xuyên để chớp thời cơ. Mặt khác, bộ phận kế toán, tài chính phối hợp với bộ phận khác để phân tích tình hình cung ứng vật t cho sản xuất, tìm ra nguyên nhân gây tăng giảm chi phí vật t cho một đơn vị sản phẩm để có biện pháp khắc phục.
- Kiểm tra tài chính với chi phí tiền lơng: Nhằm thúc đẩy việc hạ chi phí tiền lơng trong một đơn vị sản phẩm. Mặt khác, thông qua việc kiểm tra góp phần phân phối và sử dụng hợp lý nguồn nhân lực của doanh nghiệp, thúc đẩy việc tăng năng suất lao động. Việc kiểm tra đợc thực hiện trong quă trình lập và thực hiện kế hoạch lao động tiền lơng của doanh nghiệp thông qua định mức lao động và đơn giá tiền lơng, hình thức trả lơng. Tìm và phát hiện ra những bất cập trong cơ cấu chi phí tiền lơng để điều chỉnh kịp thời, sao cho vừa tránh lãng phí, vừa khuyến khích ngời lao động sản xuất hăng say hơn, hạn chế tại nạn lao động, tăng năng suất lao động...
- Kiểm tra tài chính đối với những khoản chi phí có tính chất tổng hợp nh chi phí phân xởng, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. Việc phân bổ các chi phí trên dựa trên những tiêu thức nào? Có hợp lý, hợp lệ không? Và quá trình phân bổ đã đúng và đủ cha? Kiểm tra việc thực hiện các định mức chi phí đã tốt cha, chú trọng tới những khoản vợt hoặc thấp hơn định mức quá nhiều...
V. Tình hình quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm ở các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.