Những hạn chế

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay xuất nhập khẩu tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Hà Nội (Trang 55 - 56)

c. Các công tác khác

2.3.2.1Những hạn chế

- Mặc dù đã hình thành quan hệ tín dụng với một số bạn hàng truyền thống có nhu cầu vay vốn để xuất nhập khẩu nhng khả năng đáp ứng của Ngân hàng còn hạn chế nên số vốn các doanh nghiệp nà vay ở ngân hàng khác cũng rất cao.

- Hoạt động cho vay xuất nhập khẩu của ngân hàng cha phát sinh nợ quá hạn nhng vẫn có một khoản xin gia hạn nợ, điều này đòi hỏi đội ngũ cán bộ tín dụng cần quan tâm hơn nữa đến công tác kiểm tra sau đối với khách hàng vay vốn để xác minh việc sử dụng vốn của doanh nghiệp có hợp lệ và có hiệu quả hay không đồng thời phải thờng xuyên hối thúc khách hàng trả nợ khi sắp hết hạn của khoản vay.

- Đối với hoạt động cho vay xuất nhập khẩu liên quan trực tiếp đến nghiệp vụ thanh toán quốc tế và đòi hỏi cán bộ thẩm định phải có vốn ngoại ngữ tơng đối để hiểu chính xác những điều khoản trong hợp đồng ngoại. Tuy nhiên, thực tế hiện nay số lợng cán bộ tín dụng thành thạo ngoại ngữ vẫn cha nhiều nên khi nhận đợc hợp đồng ngoại vẫn phải mất thời gian để nhờ bộ phận khách dịch sang tiếng việt.

- Số lợng khách hàng hoạt động xuất nhập khẩu có quan hệ tín dụng với ngân hàng có tng lên hàng năm nhng thủ tục cho vay, mức lĩa suất cho vay, mức cho vay vẫn có sự phân biệt giữa các doanh nghiệp nhà nớc với doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

- Hiện nay, nhu cầu vốn trung, dài hạn của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cũng khá lớn nhng ngân hàng vẫn cha đáp ứng đợc do nguồn vốn trung và dài hạn còn hạn chế. Thực tế buộc các doanh nghiệp dù có quan hệ truyền thống với ngân hàng vẫn phải quan hệ với ngân hàng khác để tìm kiếm những nguồn vốn phù hợp với chu kỳ sử dụng vốn của doanh nghiệp. Trên thực tế đó, ngân hàng cần có biện pháp tìm hiểu nhu cầu vốn thực tế của doanh nghiệp từ đó có phơng án chuẩn bị nguồn vốn đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp ở mọi

kỳ hạn. Thực hiện đợc điều đó ngân hàng không chỉ làm tăng thu nhập cho mình mà còn giữ đợc mối quan hệ lâu dài với những khách hàng truyền thống.

- Ngân hàng đã có nhiều cố gắng trong việc tự đào tạo đội ngũ cán bộ trong hệ thống tuy nhiên do trình độ đội ngũ cán bộ nhân viên không đồng đều nên vẫn tồn tại một thực trạng là sự phân bổ không đều số lợng công việc. Thực tế đó đã gây nhiều khó khăn cho những cán bộ phải quản lý một số lợng lớn khách hàng là đôi khi không đảm bảo tính chính xác trong nghiệp vụ gây chậm trễ trong việc giải ngân cho khách hàng.

- Công tác thẩm định của cán bộ tín dụng về năng lực tài chính của khách hàng, thẩm định dự án đầu t còn nhiều bất cập, cha đáp ứng đợc yêu cầu đảm bảo đánh giá đợc bản chất của toàn bộ hiện trạng để tè đó đa ra những quyết định đầu t một cách an toàn hiệu quả.

- Các thông tin về khách hàng có quan hệ tín dụng với Ngân hàng không đầy đủ. Khả năng cập nhật thông ti n cha đợc chú trọng gây tình trạng không nắm bắt đợc diễn biến thị trờng để đánh giá hiệu quả của phơng án.

- Công tác đánh giá tài sản của ngân hàng còn nhiều bất cập, đặc biệt cới những tài sản có giá cả biến động nh đất đai, nhà cửa... thì việc chỉ căn cứ mức giá quy định của chính phủ để định giá thì sẽ gây thiệt thòi cho doanh nghiệp vì thực tế việc mua bán đất đai vẫn diễn ra ngoài tầm kiểm soát của nhà nớc.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay xuất nhập khẩu tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Hà Nội (Trang 55 - 56)