T A R PK Is cL P143044’
5.2. Thiết kế đờng đỏ:
- Nhận xét vì chế độ chảy là không áp nên cao độ nền đờng với chiều cao đắp tối thiểu tính theo cao độ đỉnh cống là 0,5 m (tính từ đỉnh cống) .
Cao độ nền đờng tối thiểu so với cao độ đặt cống xác định trong hai trờng hợp sau:
Hnềnmin=max(Hn1;Hn2)
Hn1= H + 0.5(m); Hn2= 0.5 (m). Trong đó:
H: chiều cao nớc dâng trớc cống(m).
φ Khẩu độ cống (m). δBề dày thành cống (m).
Sau khi có các điểm khống chế (cao độ điểm đầu tuyến, cuối tuyến, điểm khống chế qua cầu cống) và điểm mong muốn, trên đờng cao độ tự nhiên ta tiến hành thiết kế đờng đỏ.
5.2.1. Các yêu cầu khi thiết kế đờng đỏ.
- Đờng đỏ thiết kế phải lợn đều với độ dốc hợp lý.
- Trong phạm vi có thể, tránh dùng những đoạn dốc ngợc chiều khi tuyến đang liên tục lên hoặc liên tục xuống. Các đoạn đổi dốc không nhỏ hơn 150m.
- Nền đờng đào và nửa đào nửa đắp không nên thiết kế với độ dốc dọc nhỏ hơn 5%o (cá biệt 3%o).
- Hạn chế đoạn tuyến đi với độ dốc max, trong các trờng hợp đờng có nhiều xe thô sơ và xe đạp nên dùng độ dốc i < 4% .
- Tránh đổi dốc lõm trong các nền đờng đào. - Tránh thoát nớc từ nền đắp thấp sang nền đào.
- Đờng cong đứng bố trí ở những chỗ đổi dốc mà i1- i2 ≥1% với đờng cấp IV.
- Phải đảm bảo cao độ của những điểm khống chế.
- Khi vạch đờng đỏ cố gắng bám sát những cao độ mong muốn để đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật và điều kiện thi công.
- Vạch đờng đỏ theo phơng pháp đờng bao hoặc đờng cắt , bám theo địa hình thiên nhiên.
Sau khi thiết kế xong đờng đỏ ta tiến hành tính toán các cao độ đào đắp, cao độ thiết kế tại tất cả các cọc.
Kết quả thiết kế đờng đỏ đợc thể hiện trên bản vẽ trắc dọc số KT02 .