Quan sát sự thay đổi màu sắc của dung dịch trong các ống nghiệm * Lưu ý:

Một phần của tài liệu :”Tìm hiểu ý nghĩa của bài tập điện phân trong giảng dạy ở trường THPT (Trang 58 - 61)

- Enzim là những chất xúc tác SH, làm tăng tốc độ phản ứng mà không bị

5 Quan sát sự thay đổi màu sắc của dung dịch trong các ống nghiệm * Lưu ý:

* Lưu ý:

- Không nên pha dịch nước bọt và hồ tinh bột quá sớm vì nếu để lâu hồ tinh bột có thể bị thiu, do đó kết quả TN không rõ ràng.

- Không nhỏ Iot y tế khi ống nghiệm 1 đang còn nóng vì ở nhiệt độ cao Iot bị thăng hoa.

a) TN theo SGK b) TN chuẩn a) TN theo SGK b) TN chuẩn

Hình 32. Đặt trong cốc đun sôi cách thuỷ Hình 33. Đặt trong cốc nước đá

2.4.6.5. Kết luận

a) Theo SGK b) Cải tiến Hình 35. Đặt trong cốc nước ấm

Hình 36. Đặt trong cốc nước ấm

Hình 34. Đặt trong cốc nước ấm

Qua các hình ảnh trên, dễ dàng nhận thấy rằng sau khi thay đổi điều kiện TN, chỉ có ống nghiệm 3 (đặt trong cốc nước ấm, pH =7) không có sự chuyển màu xanh đậm chứng tỏ amilaza đã thủy phân tinh bột trong điều kiện nhiệt độ khoảng 400C và pH trung tính.

Những ống nghiệm còn lại bị thay đổi điều kiện nhiệt độ hoặc độ pH nên enzim bị mất hoạt tính, không xảy ra sự thuỷ phân tinh bột. Do đó, khi cho Iot y tế vào trong các ống nghiệm, dung dịch trong đó đều chuyển màu xanh đậm, chứng tỏ vẫn còn tinh bột bên trong ống nghiệm.

So sánh giữa kết quả thu được khi tiến hành TN theo SGK và TN chuẩn, kết hợp đối chiếu với cơ sở khoa học, có thể nhận thấy rằng TN chuẩn có kết quả phù hợp với cơ sở khoa học. Bên cạnh đó, TN chuẩn còn khắc phục được một số tồn tại của SGK về hoá chất, dụng cụ và các bước tiến hành TN. Kết quả TN thu được lại rõ ràng, dễ quan sát.

PHẦN III

Một phần của tài liệu :”Tìm hiểu ý nghĩa của bài tập điện phân trong giảng dạy ở trường THPT (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w