TN theo SGK b) TN chuẩn

Một phần của tài liệu :”Tìm hiểu ý nghĩa của bài tập điện phân trong giảng dạy ở trường THPT (Trang 46 - 51)

Hình 19. Tế bào biểu bì lá cây thài lài tía ban đầu

a) TN theo SGK b) TN chuẩn

a) TN theo SGK b) TN chuẩn

Hình 21. Phản co nguyên sinh ở tế bào biểu bì lá cây thài lài tía

a) Ban đầu b) Co nguyên sinh c) Phản co nguyên sinh

Hình 22. TN chuẩn: Co và phản co nguyên sinh ở tế bào vảy hành tím

a) Ban đầu b) Co nguyên sinh c) Phản co nguyên sinh

Hình 23. TN chuẩn: Co và phản co nguyên sinh ở tế bào cánh hoa cúc

Qua các hình trên có thể nhận thấy rằng sau khi ngâm cành thài lài tía vào cốc nước sạch thì các tiêu bản có tỉ lệ khí khổng mở cao, độ mở lớn. Vì thế thao tác điều khiển đóng - mở khí khổng được thực hiện dễ dàng hơn.

Nếu tiến hành TN co và phản co nguyên sinh trên đối tượng và tế bào vảy hành tím thì tiêu bản đẹp và dễ quan sát.

2.4.5. TN 4. TN sự thẩm thấu của tế bào

Bài 20: Thực hành TN sự thẩm thấu và tính thấm của tế bào (Trang 69 - SGK SH10 NC)

2.4.5.1. Mục tiêu của TN

- Quan sát được hiện tượng thẩm thấu của tế bào.

- Chứng minh được màng tế bào sống có tính thấm chọn lọc còn màng tế bào chết mất khả năng thấm chọn lọc.

2.4.5.2. Cơ sở khoa học của TN

- Màng tế bào được cấu tạo bởi lớp photpholipit kép, có các kênh prôtêin đặc hiệu và có các bơm prôton nên màng tế bào chỉ cho một số phân tử này đi qua mà không cho các phân tử khác đi qua.

- Ở tế bào sống, màng tế bào là các màng thấm chọn lọc nên màng tế bào sống có khả năng thấm một cách chọn lọc.

- Ở tế bào chêt, màng tế bào mất khả năng thấm chọn lọc. Do đó, các phân tử trở nên thấm một cách tự do.

- Ngoài chịu ảnh hưởng của građien nồng độ, sự thẩm thấu phụ thuộc vào các yếu tố sau:

+ Khoảng cách khuếch tán + Diện tích khuếch tán

+ Cấu trúc khuếch tán

+ Kích thước và kiểu các phần tử khuếch tán. [3], [14], [15], [18]

2.4.5.3. Những điểm cải tiến so với SGK

Tiêu chí Cải tiến

Mẫu vật

- Dùng mẫu vật là cà rốt vì dễ tạo cốc và dễ quan sát sự thay đổi mực nước trong khoang cốc. Ngoài ra có thể dùng khoai tây, củ cải hoặc su hào.

- Không nên dùng khoai lang vì khoai lang sống cứng, rất khó tạo cốc. - Định lượng mẫu vật cho 1 nhóm HS.

Hoá chất

- Định lượng nồng độ dung dịch đường đậm đặc là 50% để mực nước trong khoang cốc thay đổi rõ ràng hơn.

- Định lượng mực nước cho vào đĩa petri. - Định lượng hoá chất cho 1 nhóm HS.

Dụng cụ - Bổ sung bộ dụng cụ tạo cốc, gồm có:

+ 3 ống inox có đường kính lần lượt là Ø30, Ø25 và Ø20 để tạo cốc. + Dụng cụ khoét cốc.

- Thay thế ghim nhọn bằng tăm nhọn để đo mực nước thay đổi trong khoang cốc.

- Bổ sung thêm tăm nhọn có chia vạch đến 20 mm để đo độ dày thành và đáy cốc.

- Bố sung thêm một số dụng cụ như: + Bút ghi mực nước. + Kiềng đun. + Lưới amiăng. + Cốc đong 50 ml. + Đèn cồn. + Ống nhỏ giọt.

- Định lượng dụng cụ cho 1 nhóm HS.

Các bước tiến hành

- Nêu rõ các bước tạo cốc.

- Nêu rõ các bước tiến hành TN.

- Chỉ theo dõi sự thay đổi mực nước trong 12h.

Hình 24 . Bộ dụng cụ tạo cốc Hình 25. Tăm nhọn chia vạch đến 20mm Hình 26. Tăm nhọn 2.4.5.4. Qui trình TN chuẩn 2.4.5.4.1. Mẫu vật (Chuẩn bị cho 1 nhóm HS) Cà rốt 1củ 2.4.5.4.2. Hoá chất

155 5 20 30 (Chuẩn bị cho 1 nhóm HS) Hoá chất Nồng độ Số lượng Đường 50% 10 ml Nước cất - 100 ml 2.4.5.4.3. Dụng cụ (Chuẩn bị cho 1 nhóm HS) STT Dụng cụ Số lượng STT Dụng cụ Số lượng

1 Đĩa petri 3 cái 7 Cốc đong 50 ml 1 cái

2 Kiềng đun 1 cái 8 Lưới amiăng 1 cái

3 Tăm nhọn 2 cái 9 Dụng cụ tạo cốc 1 bộ

Một phần của tài liệu :”Tìm hiểu ý nghĩa của bài tập điện phân trong giảng dạy ở trường THPT (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w