Giải pháp về tạo vốn đầu t.

Một phần của tài liệu Đầu tư nâng cáo chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranh của Công ty xi măng Bỉm Sơn (Trang 72 - 74)

II Giải pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranh sản phẩm xi măng của công ty xi măng Bỉm sơn

5. Giải pháp về tạo vốn đầu t.

Có thể thấy Công ty đang tiến hành đầu t cải tạo hiện đại hoá dây chuyền sản xuất nhằm mở rộng sản xuất và nâng cao chất lợng sản phẩm, sức cạnh tranh của Công ty theo từng giai đoạn. Giai đoạn đầu đa sản lợng của Công ty lên 1,8 triệu tấn/năm, tiếp đó là 2,4 triệu tấn/năm và 3,6 ữ 3,8 triệu tấn/năm. Là một doanh nghiệp Nhà nớc thuộc Bộ xây dựng thì việc tạo vốn đầu t phụ thuộc vào Tổng Công ty xi măng Việt Nam.

Bài toán về vốn đầu t phát triển công nghiệp xi măng đang thực sự là rất khó khăn. Bởi vì số vốn tự có của các đơn vị trong tổng Công ty xi măng Việt Nam cũng nh Công ty xi măng Bỉm Sơn là quá nhỏ, số vốn khấu hao hàng năm phải nộp cho Bộ tài chính, vốn đầu t từ ngân sách thì hết sức khó khăn, vay vốn nớc ngoài thì không dễ dàng vay đợc vì họ quan tâm đến những lợi ích thực dụng.

Về phía chủ thể: Công ty xi măng Bỉm Sơn thuộc Tổng Công ty xi măng Việt Nam vì vậy Tổng Công ty có các giải pháp tạo vốn nh sau:

+ Đối với vốn trong nớc: Tổng Công ty xi măng đề nghị Nhà nớc xếp các công trình hiện đại hoá, mở rộng sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm, sức cạnh tranh của Công ty xi măng Bỉm Sơn vào diện đợc vay vốn u tiên: Các hạng mục ngoài "hàng rào công trình" nh đờng giao thông, điện, nớc ... thờng chiếm khoảng 25% vốn đầu t đề nghị Chính phủ trực tiếp đầu t cho chuyên ngành giao thông, điện, vốn khấu hao cho phép Tổng Công ty giữ lại 100%.

+ Đối với vốn nớc ngoài: Chủ yếu nguồn vốn ODA đề nghị chính phủ hỗ trợ đầu t. Mới đây Bộ tài chính cho phép Tổng Công ty xi măng Việt Nam thực hiện thí điểm việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp nhng do lãi suất phát hành trái phiếu quá thấp (khoảng 6%/ năm) nên khó huy động vốn trong dân.

Đối với Công ty phơng án giải bài toán về vốn đầu t để mở rộng sản xuất và nâng cao chất lợng sản phẩm và sức cạnh tranh là nên thực hiện phát hành trái phiếu doanh nghiệp bằng ngoại tệ với lãi suất tơng đơng các ngân hàng đang thực hiện, nhng nên giao cho các ngân hàng thơng mại đấu thầu

làm đại lý phát hành. Đồng thời các ngân hàng thơng mại mở rộng quan hệ với các ngân hàng ở các nớc trên thế giới, nhất là trong khu vực để vay vốn phát triển công nghiệp xi măng.

Để tạo đà thúc đẩy tăng trởng nhanh nền kinh tế cùng với việc giải quyết vốn đầu t phát triển hệ thống điện năng, phát triển hệ thống giao thông, thì việc đầu t vốn đảm bảo nhu cầu về xi măng cho phát triển là vấn đề hết sức cấp bách. Vốn cho lĩnh vực này cần có các giải pháp đồng bộ cả về tài chính và tiền tệ, cần có sự quan tâm lớn của các nhà ngân hàng ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Đầu tư nâng cáo chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranh của Công ty xi măng Bỉm Sơn (Trang 72 - 74)