Hoàn thiện chính sách cho thuê tài chính đối với các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số biện pháp nâng cao hiuệ quả sử dụng vốn lưu động ở Công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí (Trang 73 - 80)

II. một số kiến nghị với Nhà nớc

2. Hoàn thiện chính sách cho thuê tài chính đối với các doanh nghiệp

Phơng thức cho thuê máy móc thiết bị tỏ ra khá thích hợp đối với Công ty Dụng cụ Cắt và Đo lờng Cơ khí trong điều kiện thiếu vốn hiện nay. Tuy nhiên, muốn tạo ra một kênh dẫn vốn từ phơng thức này, Nhà nớc cần có các chính sách khuyến khích để cho nó thực sự phát triển.

Thực vậy, sau 4 năm chuẩn bị, tháng 10/1995 Nghị định về cho thuê tài chính đã ra đời mở đầu cho một dịch vụ hết sức mới mẻ ở nớc ta. Công ty cho thuê tài chính quốc tế Việt Nam ( VILC ) ra đời với chức năng mua thiết bị theo yêu cầu doang nghiệp và cho doanh nghiệp thuê, sử dụng trong dài hạn, hết thời hạn thuê, doanh nghiệp có thể mua lại các thiết bị thuê theo giá thoả thuận. Tiếp đến Ngân hàng Đầu t phát triển Việt Nam ( VB I D ) cũng cho ra mắt dịch vụ này để thuê các thiết bị trong ngành xây dựng và cho thuê các máy vi tính cho các doanh nghiệp Nhà nớc khu vực phía Bắc. Qua thực tế hoạt động của các đơn vị này ta thấy rõ lối ra cho đồng vốn cha đợc khai thông do còn khá nhiều vớng mắc:

- Vốn của các Công ty cho thuê tài chính (thờng hơn 15 % năm), cao hơn lãi suất vay ngân hàng. Nguyên nhân là do Bộ Thơng mại cha cấp giấy phép “ đợc nhập khẩu thiết bị để cho thuê lại“ của VILC và VBID, vì vậy các

đơn vị này phải nhập uỷ thác với chi phí từ 0,5 % - 1%, cùng những phí không tên khác đã đội phí cho thuê lên cao.

- Bên cạnh đó, nguyên tắc đề ra “ không cần phải có tài sản thế chấp cũng có thể thuê tài chính“ lại trở thành vớng mắc cho chính các công ty cho thuê tài chính vì chế độ kiểm toán không rõ ràng khiến cho việc thẩm định sức mạnh tài chính của doanh nghiệp gặp nhiều trở ngại.. .

Nh vậy, chính Nhà nớc đã mở lối cho phơng thức thuê tài chính nhằm góp phần tháo gỡ những bế tắc về vốn cho doanh nghiệp, nhng cũng chính cơ chế quản lý của Nhà nớc lại trở thành rào cản lớn nhất. Rõ ràng biện pháp hữu hiệu nhất ở đây là Nhà nớc phải cởi bỏ những giàng buộc của cơ chế nhằm tạo ra thêm một kênh dẫn vốn cho doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu đổi mới kỹ thuật công nghệ một nhu cầu hết sức cấp thiết hiện nay.

Nội dung cơ bản của phần III:

Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động ở Công ty Dụng cụ Cắt và Đo lờng Cơ khí.

Chia làm hai mục lớn:

I. Các biện pháp ở doanh nghiệp: có 5 biện pháp cơ bản

Tăng cờng hoạt động Marketing trên thị trờng

* Nhanh chóng tách bộ phận Marketing thành riêng một phòng hoạt động độc lập

* Tích cực đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu tìm hiểu thị trờng để xâm nhập vào thị trờng mới.

* Tăng cờng hoạt động quảng cáo giới thiệu sản phẩm và giữ vững thị tr- ờng hiện có, phát triển thị trờng mới.

2. Đổi mới công nghệ và cân đối giữa sản xuất chính và phục vụ sản xuất - Đổi mới công nghệ (dùng chính sách thay thế tín dụng bằng thuê mua) - Cân đối giữa sản xuất chính và phục vụ sản xuất

3. Nâng cao chất lợng công tác lập kế hoạch sử dụng vốn lu động * Xác định nhu cầu vốn lu động

4. Biện pháp để đẩy nhanh công tác thu hồi nợ và quản lí chặt chẽ các khoản nợ đã thu.

- Biện pháp đối với khoản nợ hiện tại

- Biện pháp đối với các khoản thanh toán trong tơng lai 5. Giảm mức hàng tồn kho dự trữ hợp lí

- Giảm nguyên vật liệu tồn kho - Giảm công cụ dụng cụ trong kho

- Giảm chi phí sản xuất kinh doanh dở dang - Giảm thành phẩm tồn kho

II. Một số kiến nghị với Nhà nớc

1. Hoàn thiện chế độ chính sách hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp 2. Hoàn thiện chính sách cho thuê tài chính đối với các doanh nghiệp

kết luận

Tài chính là vấn đề muôn thủa đối với hầu hết các doanh nghiệp, có ảnh hởng mạnh mẽ đến sự tồn vong hay phát triển của doanh nghiệp đó. Trong cơ chế thị trờng, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động là một trong những biện pháp cần thiết để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đi vào guồng máy hoạt động. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động không chỉ mang lại hiệu quả đối với vốn kinh doanh mà còn có tác động thúc đẩy đến toàn bộ các hoạt động khác nh Marketinh, sản xuất, nhân sự...sự phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng giữa các bộ phận kinh doanh trong doanh nghiệp chính là hiệu quả cao nhất mà các doanh nghiệp mong muốn.

Nhìn chung giải pháp cho vấn đề tài chính, đặc biệt là vốn lu động, rất muôn hình muôn vẻ, khó có thể đánh giá một cách tuyệt đối về hiệu quả. Do vậy những giải pháp trong phạm vi bài viết chỉ xin dừng lại ở ý nghĩa nghiên cứu, nhng cũng hy vọng có thể mang lại cho Công ty Dụng cụ Cắt và Đo lờng Cơ khí một chút ý tởng nào đó để hoàn thiện công tác sử dụng vốn lu động ở Công ty. Chúc Công ty sẽ đạt hiệu quả sản xuất kinh doanh ngày một tốt hơn.

Do điều kiện và thời gian có hạn, những phân tích và giải pháp trong luận văn khó tránh đợc những khiếm khuyết. Em rất mong sự đóng góp của thày cô và các bạn.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thày Vũ Minh Trai đã giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.

Hà Nội, ngày 28 tháng 05 năm 2002

Tài liệu tham khảo 1. Giáo trình tài chính doanh nghiệp

+ Trờng Đại học Tài chính - Kế toán + Trờng Đại học Kinh tế quốc dân 2. Phân tích tài chính doanh nghiệp

Josette Peryrard - NXB Thống kê 1997 3. Quản trị doanh nghiệp

Lê Văn Tâm - NXB Giáo dục 1998 4. Quản trị tài chính doanh nghiệp

Nguyễn Hải San - NXB Thống kê

5. Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh + Trờng Đại học Tài chính - Kế toán + Trờng Đại học Kinh tế quốc dân 6. Giáo trình quản trị hoạt động thơng mại. 7. Giáo trình quản trị sản xuất

8. Giáo trình kinh tế và tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp 9. Tạp chí tài chính doanh nghiệp 2000-2001

10. Tạp chí Ngân hàng - Tài Chính 2000-2001

11.Tạp chí thông tin tài chính số 22/1999, số 1/2000, 12. Tạp chí doanh nghiệp

13. Tài liệu từ Công ty

+ Bảng cân đối kế toán Công ty năm 1998, 1999, 2000, 2001 + Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty năm 1998, 1999, 2000, 2001.

Mục lục

mở đầu...1

phần I...2

Vốn lu động và hiệu quả sử dụng vốn lu động trong doanh nghiệp...2

I. Khái niệm, hiệu quả sử d0000000000000000000000000000000000000000...2

1. Khái niệm, đặc điểm vốn lu động...2

1.1.Khái niệm...2

1.2. Đặc điểm vốn lu động...2

2. Cơ cấu vốn lu động...4

2.1.Căn cứ vào quá trình tuần hoàn và luân chuyển của vốn lu động: ...4

2.2. Căn cứ vào nguồn tài trợ...4

2.3. Căn cứ vào hình thái biểu hiện ta có:...6

2.4. Căn cứ vào phơng pháp xác định...8

3. Hiệu quả sử dụng vốn lu động...8

3.1. Quan niệm về hiệu quả sử dụng vốn lu động...8

3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động...9

II. các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn lu động ở doanh nghiệp ...13

1. Nhóm nhân tố chủ quan ở doanh nghiệp ...13

1.1. Quản trị vốn tiền mặt ở doanh nghiệp ...13

1.2.Quản trị các khoản phải thu ở doanh nghiệp ...15

2. Nhóm các nhân tố khách quan ở doanh nghiệp ...21

3. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động ở doanh nghiệp ...23

Phần ii...25

thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty Dụng cụ Cắt và đo lờng Cơ khí...25

I. tổng quan về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 25 1. Quá trình hình thành và phát triển công ty...25

2. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật...28

3. Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn 1998-2001...38

II. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty Dụng cụ Cắt và Đo lờng Cơ khí...41

1.Tình hình huy động và sử dụng vốn lu động tại Công ty...41

1.1. Tình hình huy động vốn lu động tại Công ty...41

1.2. Tình hình sử dụng vốn lu động tại Công ty Công ty Dụng cụ Cắt và Đo lờng Cơ khí...42

2.1.Phân tích chỉ tiêu tổng hợp hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty Dụng cụ Cắt và Đo lờng Cơ khí...44

2.2. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của Công ty Dụng cụ Cắt và Đo lờng Cơ khí...46

3. Những nguyên nhân chủ yếu tác động đến hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty Dụng cụ Cắt và Đo lờng Cơ khí (1998-2001)...48

3.1. Doanh thu và lợi nhuận...48

3.2 Công tác quản trị vốn tồn kho dự trữ...52

3.3. Công tác quản trị các khoản phải thu...55

3.4. Quản trị tiền mặt...56

4. Đánh giá chung...57

Phần III...60

Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả ...60

sử dụng vốn lu động ở Công ty Dụng cụ Cắt ...60

và Đo lờng Cơ khí...60

I. Các biện pháp ở doanh nghiệp ...60

1. Tăng cờng hoạt động Marketing trên thị trờng...60

2. Đổi mới công nghệ và cân đối lại giữa sản xuất chính và phục vụ sản xuất...63

3. Nâng cao chất lợng công tác lập kế hoạch sử dụng vốn lu động trong từng thời kì...66

5. Giảm mức hàng tồn kho dự trữ hợp lí ...69

II. một số kiến nghị với Nhà nớc...72

1. Hoàn thiện cơ chế chính sách hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp ngành Cơ khí...72

2. Hoàn thiện chính sách cho thuê tài chính đối với các doanh nghiệp ...73

kết luận...75

Tài liệu tham khảo...76

đồ 5: tổ chức bộ máy quản trị của Công ty

(mô hình quản lí trực tuyến - chức năng)

P. thiết kế

Giám đốc

Các phó giám đốc

P. công nghệ P. Cơ điện

PX.Khởi phẩm FX. CK I FX.CK II FX. Dụng cụ FX cơ điện FX. Mạ FX. N. Luyện FX. Bao gói

Các phó giám đốc

P. Vật tư P. kế toán P. Hành chính

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số biện pháp nâng cao hiuệ quả sử dụng vốn lưu động ở Công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí (Trang 73 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w