Đánh giá chung

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số biện pháp nâng cao hiuệ quả sử dụng vốn lưu động ở Công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí (Trang 57 - 60)

II. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty Dụng cụ Cắt

4. Đánh giá chung

Nhìn chung hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty trong 4 năm qua rất thấp, đặc biệt là thấp hơn rất nhiều so với mức kinh nghiệm của ngành. Lí do là do doanh thu và lợi nhuận thấp. Trong khi đó vốn lu động bình quân các năm đều rất cao và có xu hớng tiếp tục tăng. Nguyên nhân thì đã nêu ra ở trên, song có thể tóm lại nh sau:

* Doanh thu thấp và giảm là do Công ty không xâm nhập vào thị tr- ờng mới, thị trờng truyền thống thì đã bão hoà hoặc bị các đối thủ cạnh tranh lấn lớt.

* Lợi nhuận thấp thậm chí còn bằng không và âm là do doanh thu cha vợt mức doanh thu hoà vốn. Hơn nữa, máy móc thiết bị lạc hậu, năng suất lao động thấp, chi phí quản lí cao dẫn đến giá thành đơn vị sản phẩm cao làm cho lợi nhuận trên một đơn vị sản phẩm thấp. Nên dù có bán đợc nhiều sản phẩm thì tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu vẫn thấp.

- Các khoản phải thu cao mà chủ yếu là các khoản phải thu của khách hàng. Trong cơ chế thị trờng việc mua bán chịu cũng là một trong những chính sách của Công ty. Song Công ty cũng cần phải cẩn thận với chính sách này, bởi đã có rất nhiều doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản cũng chỉ vì bán chịu mà không biết khống chế số nợ.

- Tồn kho dự trữ cao và tăng đột ngột vào năm 2001. Chiếm phần lớn trong tồn kho dự trữ là nguyên vật liệu tồn kho, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang và thành phẩm tồn kho.

+ Nguyên vật liệu tồn kho nhiều xuất phát từ kế hoạch sản xuất sản phẩm không rõ ràng, công tác định mức không chính xác, phế liệu trong quá trình sản xuất nhiều và chính sách dự trữ vật liệu không linh hoạt làm cho Công ty luôn phải mua thừa nguyên vật liệu ra rất nhiều.

+ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cao xuất phát từ sự mất cân đối giữa các khâu và trong nội bộ từng khâu của quá trình thực hiện kế hoạch tác nghiệp.

+ Thành phẩm tồn kho cao xuất phát từ sự phối hợp kém hiệu quả giữa khâu sản xuất và khâu tiêu thụ sản phẩm. Nh vậy, để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động ở Công ty thì trớc hết ta phải khắc phục đợc những nguyên nhân chủ yếu trên.

Nội dung cơ bản phần II:

Vốn lu động là một bộ phận trong vốn sản xuất kinh doanh nó nh là mạch máu quyết định mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hiện nay. Để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh mỗi Công ty cần đi sâu tìm hiểu phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lu động của mình

Trong phần II của luận văn trớc khi phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lu động ở Công ty Dụng cụ Cắt và Đo lờng Cơ khí ta cần biết tổng quan về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty (1998-2001)

- Quá trình hình thành và phát triển Công ty - Các đặc điểm kinh tế kĩ thuật

- Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty (1998 - 2001) Sau đó phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lu động ở Công ty Dụng cụ Cắt và Đo lờng Cơ khí:

- Tình hình huy động và sử dụng vốn lu động tại Công ty Dụng cụ Cắt và Đo lờng Cơ khí

- Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty Dụng cụ Cắt và Đo lờng Cơ khí

Qua phân tích thực trạng sử dụng vốn lu động thấy đợc thực tế sử dụng vốn lu động ở Công ty có hiệu quả hay cha? rồi tìm ra những nguyên nhân trực tiếp ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn lu động vốn lu động:

- Doanh thu và lợi nhuận

- Công tác quản trị vốn tồn kho dự trữ - Công tác quản trị các khoản phải thu - Công tác quản trị tiền mặt

Từ đó có những biện pháp hữu hiệu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty (trình bày ở phần III)

Phần III

Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động ở Công ty Dụng cụ Cắt

và Đo lờng Cơ khí

I. Các biện pháp ở doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số biện pháp nâng cao hiuệ quả sử dụng vốn lưu động ở Công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w