Tình hình sử dụng vốn lu động tại Công ty Công ty Dụng cụ

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số biện pháp nâng cao hiuệ quả sử dụng vốn lưu động ở Công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí (Trang 42 - 46)

II. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty Dụng cụ Cắt

1.2. Tình hình sử dụng vốn lu động tại Công ty Công ty Dụng cụ

thời vụ do đó đòi hỏi Công ty phải có một lợng vốn lu động thờng xuyên lớn phục vụ cho sản xuất, hơn nữa số nợ mà Công ty phải trả hầu hết là nợ ngắn hạn thì trong một thời gian ngắn Công ty phải trả, có thể là kết thúc một chu kì kinh doanh.Trớc tình hình hiện nay nếu Công ty không bán đợc số hàng trong kho để thu hồi vốn để phục vụ cho sản xuất mà cứ đi vay ngắn hạn để sản xuất rồi hàng hoá lại tồn đọng trong kho không bán đợc lúc đó Công ty có thể rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán.

1.2. Tình hình sử dụng vốn lu động tại Công ty Công ty Dụng cụ Cắt và Đo lờng Cơ khí. lờng Cơ khí.

Biểu số 5: Tài sản lu động bình quân các năm 1998-2001

ĐVT:1000đ Năm

Chỉ tiêu

1998 1999 2000 2001

Tài sản lu đông và đầu t

ngắn hạn 11.548.579,7 11.285.568,5 12.818.533,8 13.672.537,4

I. Tiền 259.859,3 376.021,3 370.103,3 377.152,0

1. Tiền mặt taị quỹ (gồm

cả ngân phiếu) 16.262,1 7.795,1 34.853,4 37.281,6

2. Tiền gửi ngân hàng 243.597,2 368226,2 335.249,9 339.933,4 3. Tiền đang chuyển.

II.Các khoản đầu t chứng khoán ngắn hạn 1. Đầu t chứng khoán ngắn hạn

2. Đầu t chứng kkhoán ngắn hạn khác

3. Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn

III.Các khoản phải thu 4.162.116,8 3.356.677,9 2.846.948,8 2.695.743,2 1.Phải thu của khách

hàng 2.731.396,6 2.307.717,5 2.205.818,2 1.901.372,7

2. Trả trớc cho ngời bán 130.118,3 332.263,1 587.538,7 747.842,9 3. Phải thu nội bộ

- Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc

- Phải thu nội bộ khác 4. Các khoản phải thu khác

1.300.601,9 761.697,3 53.591,9 46.527,6

5. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi

IV. Hàng tồn kho 6.980.179,8 7.366.876,3 9.506.635,0 11.205.637,0 1. Hàng mua đang đi

trên đờng

2. Nguyên liệu, vật liệu tồn kho

2.402.667,5 2.403.044,6 1.984.190,4 1.663.205,5

3. Công cụ, dụng cụ trong kho

464.627,9 414.434,7 336.477,8 305.233,9

4. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 1.617.223,9 1.449.520,3 2.306.074,6 2.561.522,7 5. Thành phẩm tồn kho 2.495.510,5 2.602.098,7 3.026.546,2 3.353.478,5 6. Hàng tồn kho 227.040,3 1.208.976,8 1.634.673,4 7. Hàng gửi đi bán 270.437,8 608.369,3 991.762,5 8. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho V. Tài sản lu động khác 86.456,8 153.477,1 94.846,6 89.765,7 1. Tạm ứng 86.456,8 153.477,1 87.821,6 79.827,3 2. Chi phí trả trớc 7.025,0 9.938,4 3. Chi phí chờ kết chuyển 4. Tài sản thiếu chờ xử lí 5. Các khoản thế chấp, kí cợc, kí quỹ ngắn hạn

VI. Chi phí sự nghiệp 59.966,9 32.515,9

(Nguồn: Phòng Kế toán)

2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty Dụng cụ Cắt và Đo lờng Cơ khí

Sử dụng có hiệu quả vốn nói chung và sử dụng có hiệu quả vốn lu động nói riêng là sự cần thiết mang tính sống còn của mỗi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng. Cũng chính vì vậy mà sử dụng vốn lu động có hiệu quả hay không? có ảnh hởng trực tiếp tiếp đến quá trình tái sản xuất, đến kết quả tài chính của mỗi doanh nghiệp. Từ đó đòi hỏi doanh nghiệp phải có các quyết định phù hợp nhằm kích thích kinh tế doanh nghiệp phát triển.

2.1.Phân tích chỉ tiêu tổng hợp hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty Dụng cụ Cắt và Đo lờng Cơ khí.

Biểu số 6: Chỉ tiêu tổng hợp về hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty.

Chỉ tiêu Đơn vị 1998 1999 2000 2001

1- VLĐ bình quân Trđ 11.549 11.286 12.819 13.673

2. Doanh thu tiêu thụ Trđ 15.446 11.398 14.744 16.226

3. Lợi nhuận trớc thuế Trđ 0 -118 147,2 180

4. Sức sản xuất của VLĐ = (2)/(1)

Vòng

1,33 1,01 1,15 1,19

5.Thời gian 1 vòng quay VLĐ =360/(4) Ngày 270 357 313 303 6. Hệ số đảm nhiệm VLĐ =(1)/(2) Trđ/Trđ 0,75 0,99 0,89 0,84 7. Sức sinh lời VLĐ =(1)/ (3) Trđ/Trđ 0 -0,010 0,012 0,013 (Nguồn: Phòng Kế toán) Qua bảng trên ta có thể thấy các chỉ tiêu biến động theo chiều hớng rất phức tạp cụ thể :

* Tốc độ quay vòng vốn lu động: Trong 4 năm vừa qua của Công ty là quá chậm so với mức kinh nghiệm của các doanh nghiệp cùng ngành Cơ khí ( 2,5 vòng ).

Năm 1998 vốn lu động của Công ty chỉ quay đợc 1,33 vòng, nhng năm 1999 lại hạ xuống còn 1,01vòng. Năm 2000, 2001 tuy số vòng quay có tăng so với 1999 nhng vẫn nhỏ hơn so với 1998 lần lợt là 0,18 vòng(1,15-1,33); 0,14 vòng (1,19-1,33). Điều này nói lên rằng, hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty đã rất thấp lại tiếp tục thấp hơn nữa trong 3 năm gần đây 1999, 2000, 2001. Nên đã gây ra những lợng vốn lu động ứ đọng làm giảm số vòng quay trong một kì đồng thời làm tăng thời gian chu chuyển vốn lu động, thấp nhất cũng phải mất 270 ngày (năm 1998) và cao nhất cũng thì phải mất 357 ngày (năm1999 ) mới thực hiện đợc 1 vòng quay của vốn lu động.

Sở dĩ số vòng quay và thời gian luân chuyển vốn lu động 1999, 2000, 2001 giảm nh vậy so với năm 1998 là vì:

Năm 1999 tốc độ giảm của doanh thu là 26,2% (4048/15446), trong đó tốc độ giảm của vốn lu động chỉ là 2,3% (263/11549) so với năm 1998.

Năm 2000 tốc độ giảm của doanh thu là 4,5% cộng với tốc độ tăng của vốn lu động là 11% so với năm 1998.

Năm 2001 tuy tốc độ doanh thu đã tăng 5% nhng tốc độ tăng của vốn lu động (18,4%) vẫn lớn hơn tốc độ tăng doanh thu nên vòng quay của vốn lu động năm 2001 vẫn thấp hơn vòng quay của vốn lu động năm 1998.

Vậy với tốc độ và thời gian quay nh vậy, mỗi năm Công ty sẽ mất đi khá nhiều chi phí cho thời gian ứ đọng của vốn lu động, đồng thời tự làm giảm đi tính linh hoạt vốn có của loại vốn này.

* Khả năng tạo doanh thu của vốn lu động ở Công ty không những thấp mà còn không ổn định. Nếu nh năm 1998 một đồng vốn tạo ra đợc 1,33 đồng doanh thu thì đến năm 1999 một đồng vốn lại chỉ tạo đợc 1,01 đồng doanh thu, giảm đi tới 0,32 đồng đồng doanh thu (1,01-1,33) so với năm 1998. Nhng đã bắt đầu có dấu hiệu phục hồi vào năm 2000 thì một đồng vốn đã tạo ra đợc 1,15 đồng doanh thu, tăng 0,14 đồng so với năm 1999 và năm 2001 đã tạo ra đợc 1,19 đồng doanh thu, tăng 0,18 đồng so với năm 1999. Nhng cả hai năm 2000, 2001 vẫn còn thấp hơn năm 1998 lần lợt là 0,18 đồng; 0,14 đồng.

* Để tạo ra đợc một đồng doanh thu hàng năm Công ty phải bỏ ra một lợng vốn lu động rất lớn cụ thể nh sau: Năm 1998 phải bỏ ra 0,75 đồng, năm

1999 phải bỏ tới 0,99 đồng tăng 0,24 đồng so với năm 1998. Đến năm 2000, 2001 con số bỏ ra lần lợt là 0,89 đồng; 0,84 đã giảm 0,1 đồng; 0,15 đồng so với năm 1999 nhng vẫn cao hơn so với năm 1998 lần lợt là 0,14 đồng; 0,09 đồng.

Do tất cả các chỉ tiêu trên đều không đạt mức cần thiết để hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty có một tỷ suất lợi nhuận nh mong muốn. Nên nếu năm1998 một đồng vốn lu động bỏ ra không thu đợc một đồng nào lợi nhuận, ấy vậy mà còn khá hơn năm 1999 vì một đồng vốn lu động năm 1999 thì lại bị lỗ mất 0,01 đồng. Nhng rất may đến năm 2000, 2001 một đồng vốn lu động đã tạo ra đợc 0,12 đồng; 0,013 đồng lợi nhuận. Đây là con số không cao nhng nó đánh dấu bớc hồi phục về chức năng sinh lợi của vốn lu động mà sau mấy năm không thực hiện đợc chức năng này.

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số biện pháp nâng cao hiuệ quả sử dụng vốn lưu động ở Công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w