- Hệ số tín nhiệm:
CHƯƠNG III:
3.1.2. Lựa chọn danh mục vay nợ hợp lý
N hằm đảm bảo một cơ cấu nợ bền vững, cần đánh giá cNn thận từng mĩn vay mới, đặc biệt quan tâm đến việc duy trì cơ cấu nợ theo thời gian hợp lý. Theo điều 20, Thơng tư 09/2004/TT - N HN N ban hành ngày 2/12/2004, các doanh nghiệp khơng phải đăng ký các khoản vay ngắn hạn với Ngân hàng Nhà nước. Như vậy, chỉ khi các doanh nghiệp thực hiện thanh tốn nợ qua N gân hàng thương mại, Ngân hàng Nhà nước mới cĩ thể từ đĩ kiểm sốt khối lượng nợ dới hình thức này. Nếu khơng cĩ cơ
chế kiểm sốt kịp thời và thích hợp thì luồng vốn ngắn hạn này sẽ trở thành một trong những rủi ro trong quản lý nợ tại Việt Nam trong thời gian sắp tới. Để hạn chế tác
động tiêu cực của luồng vốn ngắn hạn đối với nền kinh tế và với an ninh tài chính quốc gia, trước khi tự do hĩa giao dịch vốn cần: (i) tăng cường kiểm sốt các luồng vốn ngắn hạn thơng qua yêu cầu báo cáo đầy đủ và kịp thời các giao dịch vốn ngắn hạn; (ii) xây dựng và củng cố năng lực phân tích, quản trị tài chính doanh nghiệp, (iii) xây dựng cơ sở pháp lý chặt chẽ.
Tuy nhiên, khơng phải kiểm sốt bằng các văn bản mệnh lệnh hành chính mà phải tuân thủ quy luật khách quan trong thay đổi luồng vốn vào các nước đang phát triển "các nước đang phát triển thờng chuyển từ.trạng thái nghèo, thu nhập thấp sang giai đoạn mới phát triển ổn định và thĩat khỏi ngưỡng nghèo thường đi liến với thay
đổi cơ cấu nợ từ chỗ phụ thuộc vào ODA sang vay thương mại ngày càng cao hơn". Lựa chọn hợp lý các nguồn vay nước ngồi nhằm hướng tới nâng cao chất lượng nguồn vay. Mỗi nguồn vốn cĩ đặc điểm riêng, cĩ điểm mạnh và điểm yếu riêng, cần phối hợp các nguồn vay nợ nước ngồi một cách thích hợp nhất theo mục đích sử dụng trên nguyên tắc khai thác triệt để các nguồn vốn ưu đãi cĩ thời gian dài, thời gian ân hạn dài, lãi suất thấp, tỷ lệưu đãi cao như viện trợ phát triển chính thức đểđầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, vì cần vốn đầu tư lớn, tác động đến tăng trưởng lâu dài, bền vững.