của Việt nam
Mặc dù cĩ nhận định: “Số nợ hiện nay của Việt Nam so với các nước khác chưa thuộc loại cao và chưa tới giới hạn nguy hiểm”, song theo cảnh báo của Chính phủ, số
nợđĩ “đang tăng lên nhanh chĩng và sẽ cĩ nguy cơđe dọa tính bền vững của sự phát triển trong tương lai, nhất là khi vốn vay chưa được sử dụng cĩ hiệu quả”. Theo thơng tin từ Bộ Tài Chính chúng ta cũng đã biết trong thời gian vừa qua chúng ta sử dụng nguồn vốn vay ưu đãi hoặc là chưa phải trả lại hoặc là lãi suất thấp, do đĩ trong những năm sắp tới những khoản vay này cĩ xu hướng giảm dần và như vậy việc lựa chọn hình thức vay bằng hình thức phát hành trái phiếu cĩ nghĩa là Chính phủ là điều hợp lý. Tuy nhiên đã đi vay thì phải trả lãi vay với lãi suất cao. Việc N am trong thời gian gần đây theo đánh giá của tập đồn Standard & Poor (S&P) nâng tín nhiệm từ BB - lên BB. Điều này chứng tỏ chiều hướng tăng trưởng tốt của nền kinh tế nhưng khơng phải là khơng Nn chứa những rủi ro. Đĩ chính là những vấn đề:
1. Nợ nước ngồi cĩ xu hướng đang tăng lên nhanh chĩng và sẽ cĩ nguy cơđe dọa tính bền vững của sự phát triển trong tương lai.
2. Vốn vay chưa được sử dụng thực sự cĩ hiệu quả. Trong khi nền kinh tế Việt Nam vẫn cịn gặp nhiều khĩ khăn, cả GDP và xuất khNu của Việt Nam cịn nhỏ.
3. Dự trữ ngoại hối cịn thấp.
4. Tình trạng tham nhũng, được tiếp tay bởi tình trạng thiếu cơng khai, thiếu minh bạch trong hoạt động quản lý và hoạt động kinh doanh dẫn đến những khoản đầu tư với chi phí cao.
5. Hiện tượng tư nhân vay vốn nhưng chưa được kiểm sốt một cách chặt chẽ, và lúc đĩ thì khoản nợ của tư nhân, trên thực tế, trở thành khoản nợ của nhà nước. (Đây là một bài học cũ khác rút ra từ cuộc khủng hoảng vỡ nợở Mỹ La Tinh vào
6. Vay nợ tư nhân chưa thực sự là một kênh chính thống tại Việt N am nhưng khơng phải là khơng tồn tại. Luồng vốn tư nhân thường mang nặng tính chất đầu cơ, chỉ
nhằm thu lại nhiều lơi nhuận, nên rất khơng ổn định, thực sự là một con dao hai lưỡi như đã thấy trong các trường hợp Thái Lan, Malaisia, Inđơnêsia, Hàn Quốc, rồi Nga và Biaxin từ năm 1997 trở lại đây.
Để cĩ thể kiểm sốt được nợ nước ngồi và hạn chế rủi ro phát sinh trong sử
dụng nợ thì việc xác định trước một hạn mức vay nợ nước ngồi phù hợp với mục tiêu tăng trưởng đĩ chính là dựa trên mức vay nợ tăng thêm.Tính tốn mức vay nợ tăng thêm tối đa hoặc mức tiết kiệm nội địa tối thiểu hàng năm trong mối quan hệ cân đối
đầu tư - tiết kiệm và bội chi ngân sách.
Hiện nay mức tiết kiệm của Việt Nam (năm 2007) cịn thấp, chỉ đạt khoảng 31,3% GDP, trong khi nhu cầu đầu tưđang ngày càng cao. Theo mục tiêu đặt ra của
Đảng và nhà nước ta trong giai đoạn từ nay đến năm 2010 là: Đây là giai đoạn cất cánh và tăng trưởng cao, nĩi gọn lại là giai đoạn tạo đà cho cơng nghiệp hĩa với lượng vốn đầu tư hàng năm trung bình gấp đơi so với hiện tại để đảm bảo mức độ tăng trưởng là 7.5%. Do đĩ vốn đầu tư sơ bộ ước tính là 135- 140 tỷ USD, ứng với khoảng 32% GDP. Với dữ liệu này, ta sẽ tính mức bội chi ngân sách, mức vay nợ tăng thêm tối đa và mức tiết kiệm nội địa tối thiểu cho giai đoạn 2001 -2010.
Để khống chế mức nợ trên GDP khơng vượt quá 50% ta cần khống chế mức bội chi ngân sách. Trong trường hợp xấu nhất, ta giả sử rằng tỷ lệ này khơng đổi qua các năm và ở mức 50%, ta cĩ: d là tỷ lệ nợ/GDP, g là mức độ tăng trưởng. i g B d y− =
I là lãi suất trung bình của nợ vay, B là mức bội chi ngân sách.
Thay d = 50%, gy=7,5%, i là lãi vay nợ trung bình hiện nay của Việt N am gồm cả
vay ưu đãi và vay khơng ưu đãi là 3%, khi đĩ mức bội chi ngân sách trong giai đoạn này tối đa là: 50% x (7,5% - 3%)=2,25% GDP. Như vậy để đạt được điều này chính phủ phải cố gắng rất nhiều vì trong những năm gần đây mức thâm hụt ngân sách của
Việt Nam khá cao, ví dụ năm 2000 là 4,2% GDP, năm 2001 là 4,4 % GDP và năm 2003 là 5% GDP, năm 2004 là 3,5% GDP, năm 2005 là 4,7% GDP, năm 2006 & 2007 là 5% GDP do Việt Nam phải giảm thuế theo lộ trình cắt giảm thuế quan của AFTA. Thiết nghĩ mức bội chi này chỉ càng làm tăng nợ vay thêm hàng năm, Bộ Tài Chính cần cĩ những biện pháp mạnh hơn để giảm thâm hụt ngân sách.
Xác định mức vay nợ tăng thêm tối đa và mức tiết kiệm tối thiểu hàng năm của Việt Nam
Ta cĩ: D2 = D1 + Nợ vay thêm
mà: d1 = d2 = 50% nê n D1/GDP1 = D2/GDP2= 0,5
Thay vào cơng thức ta cĩ: 0,5 x GDP2 = 0,5 x GDP1+ Nợ vay thêm Trong đĩ: GDP2 = GDP1 x 1,075;
Suy ra: 1,075 x 0,5 x GDP1=0,5 x GDP1 + Nợ vay thêm
Ta tính ra ngay được: Nợ vay thêm hàng năm giai đoạn này là 3,75%GDP.
Thêm vào đĩ ta lại cĩ cơng thức:
Tổng Nợ vay thêm = (Đầu tư – Tiết kiệm) + Thâm hụt ngân sách
Tương đương với : 3,75% = (38% - tiết kiệm/GDP) + 2.25%
Ta suy ra mức tiết kiệm trong nước trong giai đoạn này ít nhất phải đạt được 32% GDP. Thực tế trong năm 2007 mức tiết kiệm /GDP là 35%. Như vậy trong giai
đoạn này chúng ta cĩ thể tạm yên tâm với khả năng trả nợ. nhưng như trên chúng ta tính với lãi suất rất thấp chỉ là 3%, nhưng thực tế trong thời gian tới thì lãi suất vay trung bình chắc chắn sẽ khơng cịn là 3% nữa, như vậy mức tiết kiệm sẽ cần phải cải thiện hơn.
Tương tự tính như trên, trong giai đoạn 2010 - 2020, mục tiêu kinh tế Việt Nam là phát triển theo chiều sâu, cơ bản là một nước cơng nghiệp và hình thành các thể chế
kinh tế và mơ hình phát triển cĩ sức cạnh tranh cao, gắn với hội nhập tồn diện vào thế
tỷ USD tương ứng với tỷ lệ huy động vốn đầu tư trên GDP là 40%, mức thâm hụt ngân sách tối đa là 2,5%, mức nợ vay thêm hàng năm tối đa là 4% và tiết kiệm nội địa tối thiểu là 30,5%. N gược lại, nếu như trong giai đoạn này, kinh tế Việt Nam cĩ thể tăng
được mức tiết kiệm hàng năm lên cao hơn, khoảng 40% thì nợ vay thêm hàng năm chỉ
cần vay ở mức 2,25% là đủ. Như thế gánh nặng về nợ nần sẽ giảm đi rất nhiều.
Chúng ta thấy những dự kiến về nợ nước ngồi khơng thay đổi nhiều. Dù trong tình huống nào thì Việt Nam sẽ khơng sa vào tình trạng nợ trầm trọng như các nước
đang phát triển ở Mỹ Latinh. Gánh nặng lãi vay nước ngồi trong giai đoạn 2003 - 2010 khơng lớn vì giảđịnh Việt Nam vay nhiều ở nguồn vốn ODA cĩ thời hạn dài, lãi nhẹ. Những chỉ số tính tĩan mức bội chi ngân sách và xác định mức nợ vay tăng thêm hàng năm cho thấy trong thập kỷ tới, Việt N am cĩ thể chịu được gánh nợ nước ngồi.
Điều này rất quan trọng cho nền kinh tế trong giai đoạn hội nhập vì nợ nước ngồi thấp sẽ thu hút các nhà đầu tư nước ngồi và cộng đồng quốc tế. Hơn nữa, do nợ nước ngồi thấp khiến Chính phủ cĩ thể dễ dàng thực hiện chính sách tài chính nhằm đầu tư
trong nước và phát triển. Tình hình nợ nước ngồi thuận lợi cũng củng cố cán cân thanh tốn quốc tế và cĩ thể bảo đảm ổn định nhu cầu ngoại tệ và tỷ giá đồng Việt
Nam (Phụ lục 2)
Kết luận chương 1
Để việc sử dụng và quản lý nợ vay nước ngồi đạt kết quả tốt đẹp và tránh được sự gia tăng rủi ro, xây dựng một kế họach vốn vay hợp lý phù hợp với các kế họach phát triển kinh tế- xã hội nhằm đạt được những mục tiêu mà nhà nước đã đặt ra, chương 1 đã giới thiệu sơ lược nhưng hệ thống các vấn đề cơ bản sau:
- Vấn đề thứ nhất, cơ sở lý luận về nợ bao gồm khái niệm về nợ nước ngồi, tái cơ cấu nợ, phân loại nợ, các chỉ tiêu đánh giá nợ và tác động của nợ. Trong đĩ, khái niệm nợ nước ngồi được sự chấp nhận chung của 8 tổ chức quốc tế vì phù hợp với thơng lệ quốc tế và hồn tồn cĩ thể sử dụng để đánh giá thực trạng nợ của Việt N am.
- Vấn đề thứ hai, cơ sở lý luận về quản lý nợ nước ngồi bao gồm khái niệm quản lý nợ, nội dung quản lý nợ và các tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý nợ trên 2 khía cạnh thể chế quản lý nợ và kỹ thuật quản lý nợ.
- Vấn đề thứ ba, kinh nghiệm quản lý nợ nước ngồi thành cơng của Malaysia và Trung Quốc; thất bại của Philippines và rút ra một số bài học. Philippines thất bại do: vay mượn tràn lan dẫn đến phụ thuộc quá nhiều vào nguồn vốn bên ngồi, vay mượn khơng chú ý đến khả năng trả nợ và nhu cầu để cho nợ quán hạn cao, chi tiêu quá mức khiến cho thâm hụt ngân sách nhiều, hiệu quả sử dụng vốn kém và hệ thống tài chính yếu khơng quản lý được dịng vốn vào ra và chất lượng tín dụng. Malaysia và Trung Quốc thành cơng nhờ: cĩ lộ trình tự do hĩa giao dịch vốn thích hợp, cơ chế
quản lý linh hoạt, tổ chức quản lý nợ và ngoại tệ tập trung bằng hệ thống thơng tin quản lý nối liền các cơ quan hữu quan qua đĩ nắm tồn diện thơng tin về nợ nước ngồi để cĩ hướng tư vấn phù hợp cho Chính phủ, biện pháp chế tài mạnh mẽ, cơ cấu nợ hợp lý.
- Vấn đề thứ tư, bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong cơng tác quản lý nợ
nước ngịai. Dự báo nợ và xác định mức dư nợ vay tăng thêm tối đa hàng năm của Việt nam.
Các vấn đề nghiên cứu trên sẽ được áp dụng phục vụ cho việc phân tính hiệu quả sử dụng và quản lý nợ nước ngồi của Việt Nam trong chương sau.
CHƯƠNG II