Đánh giá khả năng cạnh tranh của công ty

Một phần của tài liệu 795 Một số giải pháp marketing nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của Công ty giầy LADODA (Trang 31 - 35)

III Thực trạng hoạt động marketing của công ty 1 Chiến lợc chung của công ty giầy LADODA

5. Đánh giá khả năng cạnh tranh của công ty

5.1. Mặt mạnh và mặt yếu của công ty

một lợi thế mà không phải bất cứ nhà sản xuất nào cũng có đợc, làm ăn ngày càng có nhiều kinh nghiệm, công ty đang từng bớc xây dựng và hoàn thiện cơ sở vật chất, kỹ thuật hạ tầng, xây dựng và cải tạo kho chứa hàng.v.v...hệ thống lọc nớc thải, hệ thống phòng cháy chữa cháy... các cán bộ công nhân ra sức một lòng xây dựng công ty ngày càng vững mạnh, cũng nh hởng ứng các phong trào thi đua chung của đơn vị, hoàn thiện tốt mọi chỉ tiêu thi đua mà tổ chức phân xởng, xí nghiệp, phòng ban của mình đã đăng ký vì sự tồn tại và phát triển của công ty. Tuy nhiên, công ty cần mở rộng quy mô, tìm phơng thức kinh doanh thích hợp, linh hoạt đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu đòi hỏi của thị trờng, khắc phục mặt yếu của công ty dới đây:

5.1.2. Mặt yếu

Công ty xây dựng kế hoạch các phân xởng, nhợc điểm phơng pháp này cấp quản lý không nắm đợc đầy đủ các thông tin hoặc có thông tin không đầy đủ, hoặc sai lệch dẫn đến các quyết định không chính xác, không kịp thời.

Hoạt động marketing của công ty còn yếu do cha có bộ phận chuyên sâu về vấn đề nay. Cha có sự đầu t đúng mức cho nghiên cứu thị trờng, thu thập thông tin dẫn đến các rủi ro kinh doanh, do đó công ty cha có sự mạnh dạn trong đầu t xâm nhập các thị trờng mới.

Nguồn nguyên vật liệu chủ yếu là do công ty nhập khẩu từ nớc ngoài hoặc khai thác trong nớc một số ít. Nguyên phụ liệu nớc ngoài bị gặp phải các thủ tục hành chính và đã ảnh hởng rất nhiều đến hoạt động xuất - nhập khẩu của công ty. Ngành phụ liệu trong nớc công ty cha có bộ phận chuyên sâu lo cung cấp nguồn hàng nên công ty gặp rất nhiều bất lợi về chất lợng, số lợng, giá cả.

Phòng kỹ thuật cũng có các công nhân kỹ thuật về thiết kế may, mẫu song cha nhiều, công ty còn thiếu chuyên gia về vấn đề nay. Do đó, khi khách hàng có yêu cầu công ty lại phải mời thêm chuyên gia đến thiết kế mẫu. Cơ chế thị trờng là cơ chế tự đào thải, nếu công ty không lo đợc phần việc này sẽ gặp bất lợi về thời gian, tiền của.

Nguồn vốn của công ty có hạn, mặc dù có tăng qua các năm do đó đầu t thiết bị sản xuất còn hạn chế cha thu hút đợc khách hàng trong nhiều lĩnh

vực may xuất khẩu ở trong nớc, nếu công ty không đầu từ nhiều về công nghệ, nguy cơ tụt hậu so với các công ty khác trong cơ chế thị trờng dễ xảy ra và ảnh hởng đến đời sống cán bộ công nhân viên trong công ty.

5.2. Những nguy cơ và cơ hội đối với công ty

5.2.1. Những cơ hội thị tr ờng đối với công ty:

Hiện nay, Đảng và Nhà nớc ta cũng đã và đang rất chú trọng đến ngành may, khuyến khích tất cả các ngành, các thành phần kinh tế tham gia vào sản xuất kích thích xây dựng, thành lập các vùng trọng điểm, các cụm công nghiệp .

Trong xu hớng quốc tế hóa và khu vực hóa nền kinh tế thế giới, sự hội nhập của Việt Nam vào các tổ chức kinh tế thế giới sẽ tạo ra thị trờng sản phẩm rộng lớn, đây là một cơ tốt cho các công ty vơn lên và phát triển mở rộng thị trờng của mình. Tuy vậy Việt Nam cũng rất có thể trở thành thị tr- ờng sản phẩm của các công ty nớc ngoài nếu nh mình không đủ sức cạnh tranh với họ.

Với nguồn nhân lực dồi dào, giá gia công trong nớc rẻ so với nhiều n- ớc khác, Công ty có thể tận dụng tối đa để từ đó đầu t máy móc thiết bị hiện đại hơn nữa tạo sản phẩm ngày càng chất lợng mở rộng sản xuất!

5.2.2. Nguy cơ của công ty:

Hiện nay nớc ta có rất nhiều doanh nghiệp kinh doanh sản xuất giầy dép thuộc Bộ Công nghiệp, Bộ Thơng Mại đã và đang lớn mạnh trên thị trờng trong nớc và mở rộng ra thị trờng thế giới.

Muốn cạnh tranh đòi hỏi các doanh nghiệp phải có vốn lớn đầu t dây chuyền may hiện đại để sản xuất mặt hàng mới và phát triển năng xuất lao động bằng các thiết bị may chuyên dùng nhằm tăng thêm năng lực sản xuất và hiệu quả. Muốn vậy các doanh nghiệp phải có biện pháp huy động vốn phù hợp, Công ty sẽ gặp khó khăn về vốn do hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty hoạt động trong điều kiện thị trờng và thị trờng tài chính cha phát triển. Nền kinh tế quốc dân do mới chuyển đổi nền kinh tế nên vẫn còn cha ổn định, cha đi vào hoạt động theo các quĩ đạo của các qui luật kinh tế. Các yếu tố khủng hoảng của thị trờng tài chính, tỷ lệ lạm phát giá cả... Luôn ở mức cao, do vậy huy động các nguồn vốn vào hoạt động sản xuất kinh doanh còn gặp nhiều khó khăn. Mặc khác công ty hoạt động trong điều kiện Việt

Nhà nớc, các bạn hàng và các đơn vị nội bộ nên ảnh hởng lớn đến tài chính công ty, khả năng thanh toán cũng nh lợi nhuận thực tế thu đợc.

Ch

ơng III

Một số giảI pháp marketing nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩmcủa công ty giầy ladoda

I. Một số giải pháp marketing nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm ở Công ty ladoda

Một phần của tài liệu 795 Một số giải pháp marketing nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của Công ty giầy LADODA (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w