Phơng pháp đánh giá kết quả các biện pháp nâng cao chất lợng sản phẩm:

Một phần của tài liệu 660 Các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động Marketing tại trung tâm Du lịch quốc tế Ngôi Sao Mới (Trang 91 - 93)

II. Một số biện pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty Dệt Kim Hà Nội.

3. Nâng cao chất lợng sảnphẩm nhằm đẩy mạnh tiêuthụ sản phẩm.

3.5. Phơng pháp đánh giá kết quả các biện pháp nâng cao chất lợng sản phẩm:

trả lơng theo sản phẩm sẽ không công bằng: thợ giỏi làm nhiều hơn nhng lơng lại thấp hơn thợ yếu làm ít, làm ảnh hởng đến tinh thần làm việc của công nhân bảo toàn có tay nghề cao. Nh vậy cần phải thay đổi cách trả lơng đối với công nhân bảo toàn, bằng cách: định mức lơng tháng cho từng bảo toàn theo các mức khác nhau phù hợp với trình độ tay nghề và khả năng đóng góp của từng ngời. Để thực hiện phơng pháp trả lơng này cần có biện pháp tiến hành đồng thời: định mức lơng tháng chính xác theo chất lợng làm việc của từng bảo toàn, để điều chỉnh thích hợp với kết quả của từng ngời trong từng thời điểm khác nhau. Đảm bảo sự công bằng chính xác trong việc trả lơng đối với lực lợng công nhân bảo toàn góp phần thúc đẩy nâng cao chất lợng sản phẩm tại khâu dệt, khâu quyết định tới 90% chất lợng sản phẩm.

3.5. Phơng pháp đánh giá kết quả các biện pháp nâng cao chất lợng sản phẩm: phẩm:

Trớc khi thực hiện các biện pháp nâng cao chất lợng sản phẩm, cần phải kiểm tra, đánh giá hiệu quả của từng biện pháp để lựa chọn và có quyết định chính xác đảm bảo tính hiệu quả. Có nhiều phơng pháp để đánh giá, trong đó xin nêu phơng pháp đánh giá hiệu quả thông qua tổ hợp chi phí - lợi nhuận sản lợng (CPV), bằng một ví dụ cụ thể dới đây, so sánh với lợi nhuận trớc khi áp dụng. Nếu lợi nhuận sau khi áp dụng lớn hơn thì mới triển khai thực hiện biện pháp nâng cao chất lợng.

Công ty đang sản xuất và tiêu thụ 10.000 đôi bít tất thêu trẻ em/ tháng với chi phí biến đổi là 4.000 đ/đôi, chi phí cố định: 3.000.000đ, giá bán sản phẩm là: 6.000đ/ đôi (mức sản xuất 10.000 đôi/ tháng công ty mới sử dụng hết 80% năng lực thiết bị). Để nâng cao chất lợng sản phẩm công ty dự tính thay đổi nguyên liệu có chất lợng sản phẩm tốt lên cho nên tiêu thụ đợc nhiều hơn 2.000 đôi/tháng so với trớc (đạt mức tiêu thụ 12.000 đôi/ tháng) sử dụng phơng pháp phân tích tổ hợp CPV dới đây để quyết định có nên thay đổi nguyên liệu hay không.

Các chỉ tiêu đánh giá Sử dụng nguyên liệu cũ (sợi Cotton chải thờng)

Sau khi thay thế nguyên liệu (sợi Cotton chải kỹ) (1) Doanh thu bán hàng 6.000đ/đôi x 10.000đôi = 60.000.000đ 6.000đ/đôi x 12.000 đôi = 72.000.000đ (2) Chi phí biến đổi 4.000 x 10.000 đôi = 40.000.000đ 4.300đ/đôi x 12.000 đôi = 51.600.000đ (3) Lãi góp (1) - (2) = 20.000.000 đ (1) - (2) = 20.400.000 đ (4) Chi phí bất biến (cố định) = 13.000.000 đ = 13.000.000 đ (5) Lãi ròng (lợi nhuận) (3) - (4) = 7.000.000 đ (3) - (4) = 7.400.000 đ

bằng cách thay đổi nguyên liệu.

4. Nhãn hiệu sản phẩm:

Nhãn hiệu sản phẩm nhằm để phân biệt giữa sản phẩm của hàng này với hàng khác, đồng thời nhãn hiệu sản phẩm là một yếu tố quan trọng góp phần tạo nên giá trị sản phẩm.

Sở hữu sản phẩm gắn liền với sở hữu nhãn mác kiểu dáng công nghiệp. Dới con mắt của khách hàng nhãn mác không những là biểu tợng hàng hóa mà còn là toàn bộ giá trị của công ty đợc ẩn dấu. Do vậy các công ty luôn cố gắng làm hài lòng khách hàng thông qua giá trị sản phẩm và các dịch vụ đợc thể hiện ra bên ngoài chính là nhãn mác sản phẩm. Chính vì vậy nhãn mác sản phẩm đánh giá mức độ nổi tiếng, uy tín, tín nhiệm, tin tởng của khách hàng. Vì vậy các nhà kinh tế cho rằng nhãn hiệu sản phẩm đó là biểu tợng, là toàn bộ công ty, giữ gìn biểu tợng nh giữ gìn bản thân của công ty vậy.

Khi chuyển sang kinh tế thị trờng thì nhãn hiệu sản phẩm càng đợc mọi công ty hết sức quan trọng và luôn tạo ra sự riêng biệt của mình, nhng cũng không ít công ty, nhà sản xuất lợi dụng sự nổi tiếng của nhãn hiệu sản phẩm một số công ty lớn để làm giầu bất chính.

Xây dựng cho Công ty Dệt Kim Hà Nội nhãn hiệu sản phẩm mang đợc bản sắc riêng, có sức lôi kéo khách hàng là mục tiêu phấn đấu của toàn bộ công ty. Muốn thực hiện đợc mục tiêu đó công ty cần làm tốt công tác marketing và luôn có quan niệm và thái độ đúng đắn về khách hàng, từ đó xác định đúng đắn mục tiêu chiến lợc là không ngừng nâng cao uy tín của công ty thông qua sản phẩm nhằm thỏa mãn một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng.

5. Bao bì sản phẩm:

Bao bì sản phẩm cũng là một trong các yếu tố cấu thành giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm. Bao bì sản phẩm chẳng những có tác dụng bảo quản, phân loại, nâng cao năng suất lao động trong vận chuyển bốc xếp mà ngày nay bao bì sản phẩm còn có tác dụng làm đẹp, quảng cáo lôi kéo sở thích của khách hàng.

Để đảm bảo lợi ích trên đây công ty cần đầu t thích hợp để sản xuất bao bì sản phẩm vừa đáp ứng yêu cầu bền đẹp, vừa đáp ứng yêu cầu giảm chi phí bao bì. Tức là công ty cần mua sắm dây chuyền công nghệ sản xuất bao bì để vừa chủ động trong việc sản xuất cung ứng bao bì, vừa có thể tiến hành kinh doanh cung ứng bao bì cho mọi nhu cầu của các doanh nghiệp khác.

Một phần của tài liệu 660 Các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động Marketing tại trung tâm Du lịch quốc tế Ngôi Sao Mới (Trang 91 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w