Khỏi quỏt về cụng ty Thương mại & Mỹ thuật Hà Thỏi

Một phần của tài liệu 334 Hoàn thiện quyết định Marketing sản phẩm nông sản xuất khẩu của Công ty XNK INTIMEX sang thị trường các nước ASEAN (Trang 31 - 44)

1. Lịch sử hỡnh thành, chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ mỏy của cụng ty Thương mại & Mỹ thuật Hà Thỏi.

1.1. Khỏi quỏt về cụng ty Thương mại & Mỹ thuật Hà Thỏi. Tờn giao dịch: Cụng ty TNHH Mỹ thuật và Thương mại Hà Thỏi

Tờn viết tắt: Hathaiart

Hỡnh thức sở hữu: Tư nhõn

Địa chỉ giao dịch: 20 Lỏng Hạ, tầng 7 tũa nhà Seaprodex – Đống Đa – Hà Nội

Điện thoại: 04.7762431/7762432

Fax: 04.8359142

Website: www.hathaiart.com.vn

Email: ads@hathaiart.com.vn

Lĩnh vực kinh doanh: Quảng cỏo thương mại Cơ quan chủ quản: Sở Văn húa thụng tin

Danh mục sản phẩm:

+ Quảng cỏo thương mại.

+ Quảng cỏo trờn cỏc phương tiện cụng cộng, biển tấm lớn, tấm nhỏ cỏc loại. + Thiết kế dàn dựng nội thất, triển lóm, showroom.

+ Sản xuất, thiết kế vật phẩm quảng cỏo. + In ấn ấn phẩm quảng cỏo.

+ Tổ chức hội chợ, hội thảo, hội nghị chuyờn đề.

+ Buụn bỏn vật tư, thiệt bị phục vụ Quảng cỏo thương mại. Lĩnh vực chủ yếu: Quảng cỏo trờn tấm biển tấm lớn, tấm nhỏ cỏc loại

1.2. Lịch sử hỡnh thành cụng ty Thương mại & Mỹ thuật Hà Thỏi.

Bảng 10 - Quỏ trỡnh hỡnh thành cụng ty Thương mại & Mỹ thuật Hà Thỏi.

Năm Đặc điểm theo giai đoạn (bối cảnh, nhiệm vụ, chức năng kinh doanh, hỡnh thức sở hữu…)

Năm 2000-2001 -Năm 2000: cụng ty được thành lập với số vốn ban đầu 2.1 tỷ đồng. Giấy đăng ký kinh doanh số 0102000398, cấp ngày 28/04/2000

-Khú khăn: nguồn vốn eo hẹp, khả năng huy động vốn thấp.

-Thuận lợi: cú tiền đề phỏt triển từ 1 cửa hàng với 2 năm phỏt triển nờn cụng ty đi vào kinh doanh với nhiều kinh nghiệm đó cú.

-Xõy dựng xưởng quảng cỏo

Năm 2001-2002 -Thất thoỏt 500.000.000 VNĐ do đầu tư sai dõy chuyền sản xuất, nguyờn nhõn xuất phỏt từ thiếu kinh nghiệm trong lĩnh vực đầu tư sản xuất.

-Tỡm thờm được 3-4 khỏch hàng mới, chủ yếu là doanh nghiệp nhà nước.

Năm 2002-2004 -Kinh doanh trờn đà phỏt triển nhưng do nhận thấy việc đầu tư vào xưởng sản xuất khụng đem lại lợi nhuận, cụng ty đó bỏ bộ phận sản xuất và bỏn xưởng.

Năm 2004-2005 -Tỡm được khỏch hàng lớn là TOYOTA -Doanh thu tăng với tốc độ ổn định

(Nguồn: Phú giỏm đốc Phạm Văn Anh)

1.2. Tổ chức bộ mỏy, chức năng, nhiệm vụ từng bộ phận của cụng ty Thương mại & Mỹ thuật Hà Thỏi.

a.Cỏch thức tổ chức:

Cụng ty phõn chia thành 3 phũng ban là phũng hành chớnh, phũng kinh doanh, phũng thiết kế, chịu sự quản lý của 2 Phú Giỏm đốc và 1 giỏm đốc. Tuy nhiờn cỏc bộ phận khụng hoạt động độc lập mà luụn hỗ trợ nhau trong việc thực hiện cụng việc.

(Nguồn: Phũng Hành chớnh)

b. Cơ cấu nhõn viờn tại cỏc phũng ban và chức năng, nhiệm vụ của mỗi phũng ban: Bảng 12 - Phõn bố nhõn sự STT Phũng ban Số lượng (người) Chức năng và nhiệm vụ 1 Phũng hành chớnh

03 - Theo dừi cỏc giấy tờ sổ sỏch cú liờn quan đến sự hoạt động của cụng ty.

- Chuẩn bị cỏc hồ sơ, tư liệu và hợp đồng dự trự cho bộ phận kinh doanh khi tiếp xỳc với khỏch hang.

- Thực hiện cỏc nghiệp vụ về kế toỏn.

- Lưu trữ cỏc hợp đồng, tài liệu của tất cả cỏc dự ỏn.

2 Phũng thiết kế

04 - Thiết kế, sỏng tạo, đưa ra những ý tưởng về Maket cho bộ phận kinh doanh dựa trờn những thụng tin về nhu cầu của khỏch hàng do bộ phận kinh doanh cung cấp.

3 Kinh doanh 04 - Thực hiện cụng đoạn 1 của quỏ trỡnh hoàn thành biển quảng cỏo tấm lớn, đú là tỡm kiếm khỏch hàng cho cụng ty, tiếp xỳc, tỡm hiểu nhu cầu, trỡnh

GIÁM ĐỐC Hà Huy Mạnh PHể GIÁM ĐỐC Đỗ Ngọc Khương PHềNG Hành chớnh PHể GIÁM ĐỐC Phan Văn Anh

PHềNG Kinh doanh

PHềNG Thiết Kế

bày bản đề xuất và thuyết phục khỏch hàng.

- Thực hiện cụng đoạn 2 (nếu khỏch hàng khụng thỏa món với những địa điểm sẵn cú của cụng ty) và 3.

- Với mỗi nhõn viờn kinh doanh thỡ phụ trỏch một nhúm khỏch hàng. Họ là cầu nối giữa cụng ty và khỏch hàng. Họ vừa là nhõn viờn của cụng ty lại vừa là người thay mặt khỏch hàng theo dừi và giỏm sỏt suốt quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng.

- Một cụng việc khỏc nữa của cỏc nhõn viờn kinh doanh đú là tỡm kiếm đối tỏc và mời họ thuờ địa điểm đặt biển quảng cỏo.

4 Giỏm đốc 03 - Quản lý và theo dừi hoạt động của cỏc phũng ban dưới sự quản lý.

- Lờn mục tiờu và kế hoạch cho bộ phận trực thuộc thực hiện.

- Tham gia việc ký kết hợp đồng với cỏc khỏch hàng (đối với Phú Giỏm đốc kinh doanh)

- Trao đổi và làm việc với cỏc ủy ban chớnh quyền để tiến hành việc mua hay thuờ cỏc địa điểm để đặt biển quảng cỏo.

2. Mụi trường kinh doanh, nguồn lực của cụng ty Thương mại & Mỹ thuật Hà Thỏi.

2.1. Nguồn lực của cụng ty Thương mại & Mỹ thuật Hà Thỏi. a. Nguồn nhõn lực của cụng ty:

Bảng 13 - Bảng thống kờ trỡnh độ học vấn của cỏc nhõn viờn tại cỏc phũng ban trong cụng ty:

STT Phũng ban Số lượng (người) Tỉ lệ số nhõn viờn tốt nghiệp Đại Hoc, Trung Cấp, Cao Đẳng

1 Phũng hành chớnh 03 100%

2 Phũng thiết kế 04 50% (50%cũn lại hiện đang là sinh viờn cỏc trường Mỹ thuật)

3 Kinh doanh 04 100%

4 Giỏm đốc & cỏc Phú Giỏm đốc

03 100% (trong đú cú 2 trong số 3 người trong ban Giỏm đốc đó từng tu nghiệp ở nước ngoài). (Nguồn: Phũng Hành chớnh)

Tổng số nhõn viờn hiện cú của cụng ty là 14 người, trong đú cụ thể được phõn chia theo như bảng trờn. Với qui mụ về nhõn lực như trờn thỡ cú thể thấy rằng đõy khụng phải là một cụng ty cú qui mụ lớn, số lượng hiện tại thỡ nú phự hợp với qui mụ của một cụng ty nhỏ, song chất lượng nguồn nhõn lực lại khỏ tốt. Hầu hết cỏc nhõn viờn là đó tốt nghiệp Đại học hay Trung cấp, Cao Đẳng. Do vậy họ cú trỡnh độ và cú kiến thức về cụng việc. Cú thể nhỡn nhận và đỏnh giỏ đõy là một nguồn nhõn lực khỏ tốt của cụng ty. Tuy nhiờn, cú một khú khăn nhỏ đú là những nhõn viờn kinh doanh của cụng ty khụng cú người nào cú kiến thức bài bản về lĩnh vực Quảng cỏo núi riờng và lĩnh vực Marketing núi chung. Nhưng điều này đó được khắc phục dựa trờn những kinh nghiệm thực tế về cụng việc, do vậy điều này khụng phải là một trở ngại lớn cho cụng ty.

Ngoài ra, một bộ phận giỳp cụng ty Thương mại & Mỹ thuật Hà Thỏi cú những thành cụng như hiện nay, đú là bộ phận lónh đạo, bao gồm 2 Phú Giỏm đốc và 1 Giỏm đốc. Hà Thỏi cú một đội ngũ ban Giỏm đốc rất trẻ (độ tuổi trung bỡnh là 33) nhưng lại cú một nguồn kiến thức dồi dào và khả năng kinh doanh nhanh nhạy nờn chỉ sau 5 năm hoạt động, cụng ty đó cú những thành cụng nhất định và cú doanh thu đều đặn.

b, Cơ sở hạ tầng, mỏy múc thiết bị hiện cú của cụng ty:

Tài sản cố định chiếm tỉ lệ khụng lớn lắm trong tổng số tài sản của cụng ty, chủ yếu là cỏc phương tiện và mỏy múc phục vụ cho hoạt động của cụng ty, bao gồm: - 10 mỏy vi tớnh - 3 mỏy tớnh xỏch tay - 3 mỏy in thường - 1 mỏy in màu - 1 mỏy in khổ A3 - 1 mỏy cắt - 1 mỏy fax - 1 mỏy scan

- 15 mỏy điện thoại cố định

 Tổng trị giỏ: 500.000.000 VNĐ

Mặc dự tổng giỏ trị cỏc trang thiết bị khụng nhiều nhưng nú cú một vai trũ quan trọng trong kinh doanh của cụng ty, nú giỳp cho mọi hoạt động của của cụng ty được tiến hành một cỏch thuận lợi và hiệu quả nhất.

c, Vốn, nguồn vốn:

- Vốn kinh doanh: 900.000.000 - Quỹ và dự trữ: 120.000.000

- Vốn lưu động: 300.000.000đ/thỏng

Về mặt tài chớnh, cụng ty là một doanh nghiệp tư nhõn, do vậy lượng vốn khụng nhiều và chủ yếu là huy động từ nguồn vốn chủ sở hữu nờn gặp nhiều khú khăn khi ký được những hợp đồng lớn do khả năng huy động vốn thấp.

Nhưng, đối với một cụng ty hoạt động trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ như Hà Thỏi thỡ khối lượng tài sản lưu động khụng phải là một yếu tố quyết định do cỏc khoản đầu tư đều chủ yếu nằm trong cỏc dự ỏn. Cũn tiền mặt chủ yếu được dung để đầu tư mua trang thiết bị khỏc, tiền in ấn, tiền tạm ứng cho nhõn viờn… Sau khi hoàn tất dự ỏn thỡ khoản tiền thu từ khỏch hàng sẽ được đưa vào tài sản lưu động của cụng ty, từ đú cú thể đầu tư tiếp vào cỏc dự ỏn khỏc và thanh toỏn cỏc khoản chi trước đú, một phần để trả cho nhõn viờn.

2.2. Mụi trường kinh doanh:

Bất kỳ một hoạt động nào đều được tiến hành trong một mụi trường nhất định, và hoạt động quảng cỏo cũng vậy. Quỏ trỡnh một thụng điệp từ doanh nghiệp thuờ quảng cỏo được mó húa thụng qua cỏc cụng ty quảng cỏo và cỏc phương tiện truyền thụng đến với khỏn giả nhận tin và được giải mó thỡ nú đều chịu tỏc động của mụi trường xung quanh bao gồm mụi trường kinh tế, mụi trường phỏp luật, văn húa, chớnh trị.

a, Mụi trường kinh tế:

Theo thụng cỏo bỏo chớ của Tổng cục thống kờ cuối năm 2005 thỡ cú thể thấy rằng GDP nước ta năm 2005 tăng 8,4% so với năm 2004, trong đú, khu vực nụng, lõm nghiệp và thủy sản tăng 4 %; khu vực cụng nghiệp và xõy dựng tăng 10,6% và khu vực dịch vụ tăng 8,5%. Trong 8,4% tăng trưởng chung, cụng nghiệp và xõy dựng đúng gúp 4,2 điểm phần trăm: dịch vụ 3,4 điểm phần trăm và nụng lõm thủy sản 0,8 điểm phõn trăm. Con số 8,4% của tăng trưởng GDP cho thấy nước ta đang trờn đà phỏt triển, và theo đỏnh giỏ của Ngõn hàng Thế giới (WB) thỡ đõy được coi là một con số “ấn tượng” vỡ trong năm vừa qua nước ta đó gặp nhiều khú khăn về kinh tế do cú dịch cỳm gà.

Ngoài ra, với chớnh sỏch và chủ trương của Đảng, Nhà nước đó thu hỳt được nhiều đầu tư, cũng theo bỏo cỏo của Tổng cục thống kế cuối năm 2005, tỡnh hỡnh đầu tư trực tiếp nước ngoài trong năm vừa qua tớnh đến ngày 15/12/2005 đó cú 771 dự ỏn mới được cấp phộp đầu tư với tổng vốn đầu tư đăng ký 3,9 tỷ USD, bỡnh quõn vốn 1 dự ỏn mới được cấp phộp là 5,1 triệu USD. Cỏc dự ỏn mới được cấp phộp trong năm vừa rồi chủ yếu vẫn tập trung vào cụng nghiệp và xõy dựng. Cú 41 tỉnh, thành phố cú dự ỏn đầu tư nước ngoài mới được cấp phộp. Cú 42 quốc gia và vựng lónh thổ được cấp phộp dự ỏn đầu tư mới tại Việt Nam. Cú 509 lượt dự ỏn được tăng vốn trong năm nay, với tổng số vốn tăng thờm là 1825,8 triệu USD (cụng nghiệp tăng 1407,4 triệu USD; xõy dựng tăng 92,1 triệu USD; nụng, lõm nghiệp và thuỷ sản tăng 204 triệu USD và dịch vụ tăng 214,4 triệu USD). Tớnh chung trong năm nay, cả vốn cấp mới và vốn tăng thờm đạt 5,72 tỷ USD, là mức thu hỳt đầu tư trực tiếp của nước ngoài khỏ cao so với những năm gần đõy. Và đõy cũng là những con số tạo động lực cho sự phỏt triển kinh tế.

Bởi cỏc cụng ty nước ngoài càng nhảy vào nhiều thỡ cạnh tranh càng khốc liệt, cỏc cụng ty hiện đang kinh doanh trờn thị trường đều phải cú những biện phỏp và chiến lược để bảo vệ và mở rộng thị phần hiện cú của mỡnh nếu khụng muốn bị đố bẹp. Và quảng cỏo lại luụn là sự lựa chọn trước tiờn với những hỡnh thức đa dạng khỏc nhau, mà trong đú, quảng cỏo ngoài trời vẫn được quan tõm vỡ hiệu quả cao mà chi phớ lại khụng lớn.

Khi Việt Nam càng tiến gần đến việc gia nhập WTO thỡ cỏc cụng ty đang đầu tư tại Việt Nam và đó cú những thị phần nhất định, hay những cụng ty mới nhảy vào thị trường Việt Nam đều chỳ trọng và gia tăng đầu tư cho ngành quảng cỏo. Bởi càng cú đụng doanh nghiệp tham gia vào cựng một thị trường thỡ cạnh tranh càng khốc liệt, cỏc cụng ty đều phải cú những biện phỏp và chiến lược để bảo vệ và mở rộng thị phần hiện cú cũng như tỡm kiếm những đoạn thị trường cho mỡnh nếu khụng muốn bị đố bẹp. Và quảng cỏo lại luụn là sự lựa chọn trước tiờn với những hỡnh thức đa dạng khỏc nhau, mà trong đú, quảng cỏo ngoài trời vẫn được quan tõm vỡ hiệu quả cao mà chi phớ lại khụng lớn. Đú chớnh là cơ hội và thị trường rộng mở cho ngành quảng cỏo cú thể phỏt triển.

Tuy nhiờn, sự tham gia vào thị trường quảng cỏo Việt Nam của những doanh nghiệp nước ngoài mặc dự làm gia tăng mức độ khốc liệt của thị trường này và giành giật khỏch hàng của cỏc cụng ty trong nước nhưng họ đem đến cho thị trường quảng cỏo những màu sắc mới mẻ và đa dạng, đồng thời, sự hợp tỏc với cỏc cụng ty này cú thể đem đến sự chuyờn nghiệp trong hoạt động quảng cỏo của cỏc cụng ty trong nước.

b, Mụi trường nhõn khẩu:

Dõn số Việt Nam tớnh đến cuối năm 2005 ước tớnh khoảng 83,12 triệu người, tăng 1,33% so với năm 2004, trong đú dõn số nam 40,86 triệu người, chiếm 49,2% dõn số; dõn số nữ là 42,2 triệu người, chiếm 50,8% dõn số. Với dõn số đụng như vậy thỡ Việt Nam là nước cú đụng lực lượng lao động nhất Đụng Nam Á. Và hơn phõn nửa dõn số Việt Nam cú độ tuổi dưới 20 nờn rất dễ đào tạo và huấn luyện. Nhưng vỡ nhiều lý do thỡ tỷ lệ thất nghiệp khỏ cao. Với dõn số đụng, Việt Nam được xem là một thị trường lớn cú nhiều triển vọng.

Núi về tớnh cỏch người Việt Nam thỡ so với những nước lỏng giềng, người Việt Nam cú tớnh cần cự chịu khú, quyết tõm đạt mục đớch trong cuộc sống, điều này là một yếu tố quan trọng cho sự thành cụng và thịnh vượng của khu vực Chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương trong thế kỉ 21. Tỷ lệ biết chữ của dõn số Việt Nam khỏ cao, khoảng 90% dõn số Việt Nam đều cú thể đọc và biết chữ, số lượng trường học ngày càng tăng: năm 2005 cả nước cú 239.000 phũng học tiểu học, tăng 1,5% so với năm trước (Số phũng học kiờn cố là 95.900 phũng, tăng 4,35%); 130.000 phũng trung học cơ sở, tăng 8,5% (Kiờn cố là 79.600 phũng, tăng 3,9%); 59.100 phũng học trung học phổ thụng, tăng 25,7% (Kiờn cố là 45.900 phũng, tăng 21,1%), 149 trường đại học, học viện, khoa trực thuộc và 136 trường cao đẳng. Số thớ sinh trỳng tuyển cỏc trường đại học, cao đẳng, học viện năm 2005 nguyện vọng 1 là 158.000 người (đại học là 110.000 người; cao đẳng là 47,1 nghỡn người). Tất cả điều này cho thấy Việt Nam ngày càng nhận thức được tầm quan trọng của trỡnh độ học vấn trong cuộc sống và trong sự nghiệp phỏt triển kinh tế nước nhà. Hơn nữa, trỡnh độ học vấn của dõn cư tăng lờn ảnh hưởng đến những nhận thức về sản phẩm dịch vụ và sự thay đổi xu hướng tiờu dựng của người tiờu dựng Việt Nam.

Việt Nam cú 54 dõn tộc, đa số trong đú là người Kinh (chiếm đến 85% dõn số cả nước, tụn giao phổ biến là Đạo Phật (chiếm 56%). Sự phõn bố dõn cư khụng đồng đều giữa thành thị và nụng thụn (Dõn số khu vực thành thị là 22,23 triệu người, chiếm 26,8% và dõn số nụng thụn 60,89 triệu người, chiếm 73,2% - theo số liệu của Tổng cục thống kờ Quớ I năm 2006) và nhiều gia đỡnh vẫn sống trong tỡnh trạng đúi nghốo. Do đặc điểm như vậy nờn thị trường người tiờu dựng Việt Nam rất đa dạng và phức tạp, việc quảng cỏo đến người tiờu dựng theo đú mà càng khú khăn. Cỏc cụng ty trong lĩnh vực

Một phần của tài liệu 334 Hoàn thiện quyết định Marketing sản phẩm nông sản xuất khẩu của Công ty XNK INTIMEX sang thị trường các nước ASEAN (Trang 31 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w